K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

1. khi giũ mạnh quần áo là đang chuyển động bị dừng lại đột ngột

làm xuất hiện lực quán tính, lực quán tính này làm nước văng ra ngoài

2. quãng đuong ng2 chạy trg 1,5h là;

s =vt = 15.1,5 = 22,5km

vận tốc ng1 chạy la;

v = s/t = (22,5+4,5)/1,5 = 18km/h

23 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn!!!

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt vì khi giũ mạnh, quần áo chuyển động và dừng lại đột ngột, những hạt nước trên quần áo chuyển động theo nhưng do quán tính những hạt nước này không dừng lại ngay được nên văng ra khỏi quần áo.

9 tháng 11 2021

Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt vì khi giũ mạnh, quần áo chuyển động và dừng lại đột ngột, những hạt nước trên quần áo chuyển động theo nhưng do quán tính những hạt nước này không dừng lại ngay được nên văng ra khỏi quần áo.

21 tháng 12 2018

Thời tiết phải nắng , có nhiệt độ cao , có gió mạnh , quần áo sẽ mau khô vì nước ngấm trong quần áo sẽ bay hơi nhanh hơn , mạnh hơn

làm cho quần áo khô nhanh.

Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau : 1. Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ? 2. Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau. 3. Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ? 4. Giặt quần áo xong...
Đọc tiếp

Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :

1. Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?

2. Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.

3. Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?

4. Giặt quần áo xong trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.

5. Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.

6. Khi chặt củi, nếu đạo càng nặng thì chặt củi càng dễ.

7. Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.

8. Tại sao vận động viên nhảy cao , nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy '?

9. Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.

10. Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chặt.

0
3 tháng 1 2021

Bởi vì bụi bám dính vào những sợi vải và khi ta lấy tay giũ bụi thì vận tốc của tay ta lớn hơn vận tốc của bụi nên theo quán tính thì bụi sẽ văng ra ngoài bề mặt quần áo. Vì vậy quần áo dính nhiều bụi ta có thể giũ mạnh cho hết bụi.

3 tháng 1 2021

do quán tính nên bụi bị văng ra

 

Đề 1:Bài 1: Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhaub/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?Bài 2:Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ...
Đọc tiếp

Đề 1:

Bài 1: 

Vào lúc 7h sáng có hai ô tô chuyển động đều ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100km. coi chuyển động của các xe là thẳng đều và vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ 2 là 40km/h.

a/ Vậy hỏi lúc mấy giờ thì 2 xe gặp nhau

b/ Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào?

Bài 2:

Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đến B với vận tốc 36km/h nửa giờ sau. xe thứ 2 chuyển động từ B dến A với vận tốc 5m/s. biết quảng đường AB dài 72km. hỏi sau bao lâu kể từ lúc 2 xe khởi hành thì:

a/ Hai xe gặp nhau?

b/ Hai xe cách nhau 13,5km

Bài 3: một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 10km/h và 1 người đi bộ với vận tốc v2 = 5km/h khởi hành cùng 1 lúc ỡ cùng 1 nơi và chuyển dộng ngược chiều nhau sau khi đi được 1h, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ ngơi 20p rởi trở lại đuổi theo người đi bộ với vận tốc như cũ. hỏi kể từ lúc khởi hành sau bao lâu người di8 xe đạp mới đuổi kịp người đi bộ?

Bài 4: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v1 =12km/h. nếu người đó tăng tốc lên thêm 3km/h thì đến sớm hơn 1h.

a/ Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B 

b/ Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 =12km/h được quãng dường s1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15p. Nên quảng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 =15km/h thì đến sớm hơn dự định 30p. tìm quãng đường s1 ?

3
7 tháng 8 2016

bài 4:

Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

7 tháng 8 2016

bài 1:

a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t

 

Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau : a ) Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ? b ) Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau. c ) Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ? d ) Giặt quần áo...
Đọc tiếp

Dựa vào quán tính, hãy giải thích các hiện tượng sau :

a ) Khi đẩy một ly chứa đầy nước về phía trước, có một ít nước tràn ra khỏi ly. Hỏi phần nước đó tràn về phía nào ?

b ) Khi vấp ngã, ta ngã chúi về phía trước. Đi trên đường trơn mà bị trượt thì ta lại ngã về phía sau.

c ) Khi muốn hắt nước cặn trong cốc ra ngoài, người ta thường làm như thế nào ?

d ) Giặt quần áo trước khi phơi, người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt.

e ) Muốn nhổ được cỏ dại tận rễ, ta không nên bứt đột ngột.

f ) khi chặt củi, nếu dao càng nặng thì chặt củi càng dễ

g ) Vận động viên chạy điền kinh khi về đến đích không bao giờ dừng lại ngay, mà thường chạy thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng lại.

h ) Tại sao vận động viên nhảy cao, nhảy xa phải chạy lấy đà trước khi ' dậm nhảy ' ?

i ) Đi xe đạp nếu chở nặng thì hãm xe khó khăn hơn là đi xe không chở.

k ) Khi chất hàng lên xe tải bao giờ người ta cũng xếp cho thật chặt. Nếu hàng ít phải chằng buộc thật chắc

0
Câu 1. (2,5đ): Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là V1=10 km/h và V2 =12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Sau khi đuổi kịp gặp người thứ nhất thì sau 1 giờ đuổi kịp người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.Câu 2. (2,5đ): Thả nhẹ một cốc rỗng...
Đọc tiếp

Câu 1. (2,5đ): Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là V1=10 km/h và V2 =12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Sau khi đuổi kịp gặp người thứ nhất thì sau 1 giờ đuổi kịp người thứ hai. Tìm vận tốc của người thứ ba.

Câu 2. (2,5đ): Thả nhẹ một cốc rỗng hình trụ theo phương thẳng đứng, miệng cốc hướng lên trên vào một chất lỏng X thì khi cân bằng cốc nổi và miệng cốc cách mặt chất lỏng một khoảng là h1 = 5,0 cm. Đổ nhẹ cát vào cốc đến khi khối lượng cát trong cốc là m1 = 0,20 kg thì cốc bắt đầu chìm. Thả nhẹ cốc trên (lúc đầu chưa có cát) vào bình đựng chất lỏng Y thì miệng cốc cách mặt chất lỏng một khoảng là h2 = 6,0 cm. Đổ nhẹ m2 = 0,3 kg cát vào cốc thì cốc bắt đầu chìm. Trong toàn bộ các quá trình trên cốc luôn giữ ở vị trí thẳng đứng.

a. Tìm tỷ số khối lượng riêng của hai chất lỏng X và Y.

b. Tìm chiều cao và khối lượng của cốc.

Câu 3. (2,5đ): Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0 =  200C, người ta thả vào trong bình này những quả cầu giống nhau có nhiệt độ ban đầu là 1000C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 400C. (Coi chỉ có nước và quả cầu trao đổi nhiệt)

a. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta tiếp tục thả quả cầu thứ 2, thứ 3?

b. Thả quả cầu thứ bao nhiêu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt bắt đầu lớn hơn 820C ?

1

Câu 1) 

Người thứ nhất đi đc trong 30p 

\(s_1=v_1t=10,0.5=5\left(km\right)\) 

Ng thứ 2 đi đc trong 30p 

\(s_2=v_2t=12.0,5=6km\) 

 Gọi v3 là vận tốc của ng thứ 3, t1 t2 là khoảng tgian khi ng thứ 3 xuất phát và gặp ng thứ nhất và ng thứ 2

Khi ng thứ 3 gặp ng thứ nhất

\(v_3t_1=5+10t_1\\ \Rightarrow t_1=\dfrac{5}{v_3-10}\left(1\right)\) 

Khi gặp ng thứ 2

\(v_3t_2=6+12t_2\\ \Rightarrow t_2=\dfrac{6}{v_3-12}\left(2\right)\) 

Theo đề bài + từ (1) và (2)

\(\Rightarrow v_3=15km/h\)