\(\frac{a}{b-a}\) + (\(\frac{2ab}{a^2-b^2}\) + 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

Ai giúp giùm bài này với

Thời hạn : Thứ 5 tuần sau nhé

28 tháng 2 2019

a)Gọi số mới là 664abc (0=<a,b,c=<9)

ta có  664abc  chia hết cho 9 nên (6+6+4+a+b+c)\(⋮\)\(\Leftrightarrow\left(16+a+b+c\right)⋮9\)

mặt khác số đó còn chia hết cho 11

nên (6+4+b-6-a-c)\(⋮11\Leftrightarrow\left(4+b-a-c\right)⋮11\)mà 4+b-c-a có GTLN là 13 vậy 4+b-a-c=11

ta thấy \(0\le a,b,c\le9\Rightarrow16+a+b+c\le43\Rightarrow16+a+b+c\in\left\{9;18;27;36\right\}\)

16+a+b+c9182736
4+b-a-c11111111
b0(t/m)4,5(L)9(t/m)13,5(L)

số đó cx chia hết cho 5 nên c=(0;5)

TH1 b=0 thì a+c=-7(vô lý)

Th2:b=9 thì a+c=2

nên c chỉ có thể là 0

với c=0 thì a=2

Vậy số thêm vào là 290 và số sau khi thêm vào là 664290

8 tháng 3 2022

TL :

Ko biết thì đừng làm

Nhớ làm hết , chi tiết mới đc 1 SP

HT

8 tháng 3 2022

rep dẹp hết

Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0
17 tháng 5 2017

T ở đâu

25 tháng 2 2018

chỉ bt lm b2 thoy :)

a, Gọi d là ƯC(3n-2; 4n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow12n-8-12n+9⋮d\)

\(\Rightarrow\left(12n-12n\right)+\left(9-8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow0+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản

b, Gọi d là ƯC(4n+1; 6n+1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}}}\)

đến đây làm tiếp như phần a

25 tháng 2 2018

từng bài thôi nhs bn!!!

3) a) \(\frac{a}{a-b}=\frac{a}{a}-\frac{a}{b}=1-\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}\)là ps tối giản

b) \(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2a}{a}-\frac{2a}{2b}=\frac{a.a}{a}=a-\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}\)là ps tối giản

10 tháng 5 2018

\(\text{Câu 1 :}\)

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{13}\)

\(=\frac{12}{13}\)

\(\text{Câu 2 :}\)

\(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

\(=\frac{250}{101}\)

28 tháng 2 2019

Ta có: M= abc/ ab+bc+ca

<=> 1/M = ab+ bc+ ca/ abc= 1/a+ 1/b+ 1/c       (1)

Do: ab/ a+2b= 2/5 nên a+2b/ ab= 5/2

<=> 1/b+ 2/a= 5/2                                              (2)

Tương tự: bc/ b+2c= 3/4 nên b+2c/ bc= 4/3

<=> 1/c+2/b=4/3                                                (3)

ac/c+2a=3/5 <=> c+2a/ac=5/3

<=> 1/a+2/c=5/3                                                 (4)

Cộng tổng của (2), (3), (4) ta đc:

( 1/b+2/a) + (1/c+2/b)+(1/a+2/c)= 5/2+4/3+5/3

<=> 3/a+3/b+3/c=5/2+3

<=> 3 x (1/a+1/b+1/c)=11/2                                  (5)

Thay (1) vào (5), ta có: 3 x 1/M = 11/2

<=> 1/M=11/6 <=>M=6/11

Vậy giá trị biểu thức M=6/11