1Ngày Trái đất là gì? ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1Ngày Trái đất là gì?

Ngày Trái Đất là ngày vận động mọi người nâng cao nhận thức và hành động trong các phong trào bảo vệ môi trường trên toàn thế giới, do Liên hợp quốc phát động, được tổ chức vào ngày 22/4 hàng năm, nhằm ngăn chặn các thảm họa do biến đổi khí hậu và tàn phá môi trường. Ngày Trái ĐấtNgày Trái Đất Tham khảo thêmNgày Môi trường Thế giới 5/6: Lịch sử, ý nghĩa, chủ đề

2Ngày Trái đất 2025 diễn ra vào ngày nào?

Ngày Trái đất 2025 sẽ diễn ra vào ngày thứ Ba, ngày 22 tháng 04 năm 2025. Ngày Trái đất 2025 sẽ diễn ra vào ngày thứ Ba, ngày 22 tháng 04 năm 2025Ngày Trái đất 2025 sẽ diễn ra vào ngày thứ Ba, ngày 22 tháng 04 năm 2025

3Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Trái đất

Lịch sử ngày Trái đất đầu tiên

Ngày Trái Đất được ra đời bởi sự đề xuất ở ông John McConnell vào ngày 21/03/1970. Sau đó, thành phố San Francisco của Mỹ cùng Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc U Thant đã đồng ý công nhận ngày 21/03 là ngày Trái Đất Quốc Tế. Tuy nhiên, nhiều người tin Chúa đã tin rằng sau ngày Chúa Phục sinh mới là ngày Trái Đất nên họ đã yêu cầu chọn ngày Trái Đất là ngày 22/4 hàng năm. Sau đó, 20 triệu người trên toàn thế giới đã chọn ngày 22/4/1970 để thực hiện ngày Trái Đất đầu tiên. Năm 2009, Ngày Trái Đất 22/4 được Liên Hợp Quốc công nhận, trở thành sự kiện thường niên được cả thế giới tổ chức, nhìn nhận về giá trị môi trường tự nhiên của Trái Đất, kêu gọi sự tham gia tích cực của mỗi người để chung tay bảo vệ hành tinh. Hiện nay, ngày Trái Đất được Mạng lưới ngày Trái Đất (Earth Day Network) tổ chức vào ngày 22/4 hàng năm ở hơn 175 quốc gia trên toàn thế giới. Đến năm 2009, Liên Hiệp Quốc đã tuyên bố công nhận ngày 22/4 hàng năm là ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất (International Mother Earth Day).

Ý nghĩa ngày Trái đất

Ngày Trái đất là ngày vận động toàn dân cùng ý thức và hành động bảo vệ giá trị của môi trường tự nhiên toàn cầu. Nó được ra đời là để tôn vinh, yêu thương và nâng niu hành tinh sống của chúng ta. Đây là ngày mà dù công việc có bận rộn thế nào, mọi người cũng tạm gác lại mọi công việc riêng tư để tham gia các chiến dịch ý nghĩa bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Hiểu thêm về ngày nước thế giới để hưởng ứng tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống của các loài động vật dưới nước trên toàn Thế Giới. Vì một Trái Đất tươi xanhVì một Trái Đất tươi xanh

4Chủ đề ngày Trái đất

Chủ đề ngày Trái đất năm 2025

Chủ đề của ngày Trái đất năm 2025 là "Our Power, Our Planet" - Sức mạnh của chúng ta, Hành tinh của chúng ta. Năm 2025, kỷ niệm 55 năm Ngày Trái Đất, trọng tâm là hỗ trợ mục tiêu tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo vào năm 2030, với chủ đề "Our Power, Our Planet" - Sức mạnh của chúng ta, Hành tinh của chúng ta. Chủ đề này nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, địa nhiệt và thủy triều.

Chủ đề ngày Trái đất các năm trước

  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2015: It's Our Turn to Lead
  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2016: Trees for the Earth!
  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2017: Environmental and Climate Literacy
  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2018: End Plastic Pollution
  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2019: Protect Our Species
  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2020: Climate action
  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2021: Restore Our Earth.
  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2022: “Đầu tư vào hành tinh của chúng ta” (Invest In Our Planet).
  • Chủ đề Ngày Trái Đất 2023: “Đầu tư vào hành tinh của chúng ta” (Invest In Our Planet).
  • Chủ đề của ngày Trái đất 2024: “Hành tinh và Nhựa” (Planet vs. Plastics)
Cùng chung tay thực hiện hành động để bảo vệ Trái ĐấtCùng chung tay thực hiện hành động để bảo vệ Trái Đất

5Hoạt động hưởng ứng ngày Trái đất

Để hưởng ứng Ngày Trái Đất, việc chúng ta cần làm không chỉ là việc trong ngày này mà còn là việc cần làm thường xuyên, liên tục bất cứ khi nào:
  • Dọn dẹp vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu phố, khu vui chơi công cộng, vệ sinh ao hồ, kênh mương,...
  • Trồng thật nhiều cây xanh và rau hữu cơ
  • Không sử dụng túi nilon hay chai nhựa
  • Tận dụng từ căn bếp để ủ phân bón
  • Tận dụng ánh sáng mặt trời, chọn thiết bị tiết kiệm điện năng, tắt hết thiết bị điện khi không sử dụng.
  • Đi lại bằng phương tiện công cộng hoặc xe đạp
  • Ăn thực phẩm đúng mùa, nuôi trồng ngay tại nơi mình sinh sống
  • Giảm tiêu thụ thịt để hạn chế khí nhà kính từ ngành chăn nuôi
  • Lấy hóa đơn điện tử thay vì lấy hóa đơn giấy
  • Đọc trên thiết bị số thay vì in tài liệu ra giấy
  • Hội họp trực tuyến
  • Viết bài tuyên truyền Ngày Trái Đất
  • Sử dụng ít nước hơn
  • Mua lại đồ cũ còn dùng được
Bảo vệ Trái Đất là bảo vệ chính chúng ta!Bảo vệ Trái Đất là bảo vệ chính chúng ta! Ngoài những việc liệt kê ra ở trên, còn rất nhiều việc khác để bảo vệ môi trường, tuy nhỏ nhặt nhưng góp phần to lớn trong việc bảo vệ Trái Đất luôn tươi xanh của chúng ta.

HÃY HƯỞNG ỨNG NGÀY TRÁI ĐẤT NHA -22/4

1
21 tháng 5

Dưới đây là tóm tắt thông tin về Ngày Trái Đất dành cho học sinh lớp 4, giúp bạn dễ hiểu và học tập:


Ngày Trái Đất là gì?

  • Ngày Trái Đất là ngày kêu gọi mọi người trên thế giới cùng nâng cao ý thức và hành động bảo vệ môi trường.
  • Được tổ chức vào ngày 22 tháng 4 hàng năm.
  • Mục đích nhằm ngăn chặn các thảm họa do biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường.

Nguồn gốc và ý nghĩa

  • Ngày Trái Đất đầu tiên diễn ra vào năm 1970, do ông John McConnell đề xuất.
  • Ban đầu có ngày 21/3 được công nhận, nhưng sau đó ngày 22/4 được chọn làm ngày chính thức.
  • Năm 2009, Liên Hợp Quốc công nhận ngày 22/4 là Ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất.
  • Ngày này giúp mọi người hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ hành tinh xanh, sạch, đẹp.

Ngày Trái Đất 2025

  • Diễn ra vào thứ Ba, ngày 22 tháng 4 năm 2025.
  • Chủ đề năm 2025 là: "Our Power, Our Planet" (Sức mạnh của chúng ta, Hành tinh của chúng ta).
  • Tập trung thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện...

Các hoạt động hưởng ứng Ngày Trái Đất

  • Dọn dẹp vệ sinh nơi công cộng, đường làng, ao hồ.
  • Trồng cây xanh và rau hữu cơ.
  • Hạn chế sử dụng túi nilon và chai nhựa.
  • Tiết kiệm điện, tắt thiết bị khi không dùng.
  • Sử dụng phương tiện công cộng hoặc xe đạp.
  • Giảm tiêu thụ thịt để giảm khí nhà kính.
  • Tái sử dụng đồ cũ, sử dụng hóa đơn điện tử, đọc tài liệu trên thiết bị số...
  • Tham gia tuyên truyền và các hoạt động bảo vệ môi trường.

Tầm quan trọng

  • Bảo vệ Trái Đất cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
  • Mỗi hành động nhỏ đều góp phần giữ cho hành tinh xanh, sạch và an toàn.

Hãy cùng nhau hưởng ứng Ngày Trái Đất 22/4 để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta!


Nếu bạn cần bài giảng, bài thuyết trình hay bài văn về chủ đề này, mình có thể giúp bạn soạn thảo nhé!

TSP

đáp án là : B

@@@@@@@@@@

HT~~

1 tháng 4 2022

B nhé bạn

K cho mik nha

1 tháng 4 2022

B. Quang Trung đại phá quân Thanh

1 tháng 4 2022

Đáp án B ạ

HK TỐT!!!

Câu 21. Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa là vai trò của chất nào?A. Chất bột đường.B. Chất béo.C. Vi-ta-min.D. Chất xơCâu 22. Các loại vi-ta-min có vai trò gì với cơ thể?A.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.C. Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.D. Nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.Câu 23. Trong những món ăn sau, món ăn nào chứa chất...
Đọc tiếp

Câu 21. Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa là vai trò của chất nào?

A. Chất bột đường.

B. Chất béo.

C. Vi-ta-min.

D. Chất xơ

Câu 22. Các loại vi-ta-min có vai trò gì với cơ thể?

A.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.

B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

C. Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.

D. Nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.

Câu 23. Trong những món ăn sau, món ăn nào chứa chất béo có nguồn gốc thực vật?

A.Thịt heo quay

B.Sinh tố bơ

C.Lạc rang

D.Thịt gà luộc

Câu 24. Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều:

A.Chất bột đường

B.Chất đạm

C.Chất béo

D.Chất xơ

 Câu 25. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp

B. Thức ăn

C. Nước uống

D. Cả A, B và C

Câu 26. Để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa em cần phải làm gì?

A. Giữ vệ sinh ăn uống.

B. Giữ vệ sinh cá nhân.

C. Giữ vệ sinh môi trường.

D. Cả A, B và C.

Câu 27. Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

    A. Thạch quyển                                 B.   Khí quyển

    C. Thủy quyển                                   D.   Sinh quyển

Câu 28. Việc làm nào không  thể hiện tiết kiệm nước :

A. Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn.

B. Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.

C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.

D. Lấy nước vừa đủ dùng.

Câu 29. Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì?

A. Ăn quá nhiều

B. Hoạt động quá ít

C. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều

D. Cả ba phương án trên.

    

Câu 30: Thế nào là nước bị ô nhiễm?

A. Nước có màu, có chất bẩn.
B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.
C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 31. Quá trình con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường các chất cặn bã được gọi là gì?

A. Quá trình tiêu hóa.
B. Quá trình trao đổi chất.
C. Quá trình bài tiết.
D. Quá trình hô hấp.

Câu 32. Dựa vào các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? 

A. 2 nhóm                    B. 3 nhóm                   C. 4 nhóm                       D. 5 nhóm

 

Câu 33. Thịt, cá, tôm, cua rất giàu chất gì?

A. Chất đạm.

B. Chất bột đường.

C. Chất béo.

D. Vi-ta-min.

Câu 34. Khí duy trì sự cháy là khí nào?

A. Khí Ni-tơ

B. Khí quyển

C. Khí các-bô-níc

D. Khí ô-xi

Câu 35: Thế nào là nước bị ô nhiễm?  

A. Nước có màu, có chất bẩn.

B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.

C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 36. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là.

A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.

B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.

C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra và lặp đi lặp lại

D. Hiện tượng nước ngưng tụ thành hơi nước

 

 

Câu 37: Để phòng bệnh béo phì cần:

A. Ăn ít.
B. Giảm số lần ăn trong ngày.
C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ.

D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

Câu 38. Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì?

A. Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra nước tiểu.

B. Lấy thức ăn, không khí từ môi trường và thải ra cặn bã.

C. Lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra chất thừa, cặn bã.

D. Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra mồ hôi và nước tiểu.

Câu 39. Không khí bao gồm những thành phần nào?

A. Khí ni-tơ, hơi nước                                                                                         

B. Khí khác như khí ô- xi , khí các- bô- níc                                            

C. Bụi, nhiều loại vi khuẩn,…                                 

D. Tất cả những thành phần trên

Câu 40. Vai trò của chất đạm:

A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.

B. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.

C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống.

D.Giúp cơ thể phòng chống bệnh.

4
23 tháng 12 2021
??????????
24 tháng 12 2021

hơi nhiều bạn ạ

19 tháng 12 2021

– Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên bay hơi vào không khí.

– Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên đám mây.

– Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.

                                                              Chúc bạn học tốt

13 tháng 12 2023

con gái cởi truồng 

cục cứt

cục cứt chó 

cục phân

27 tháng 5 2021

bông tuyết

27 tháng 5 2021

Đáp án: Bông Tuyết ~

~ Hok T ~

2 tháng 11 2021

Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất.

ht

2 tháng 11 2021

TL:

quá trình trao đổi chất

_HT_

 các câu đọc đi hay lắmNgày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày để những người đã, đang là học trò gửi những lời tri ân nhất tới thầy cô của mình. Trong ngày lễ đáng nhớ ấy, có những câu chuyện vô cùng cảm động, những dòng bút ký khiến chúng ta không khỏi bồi hồi, xao xuyến. Hoà trong không khí của ngày lễ thiêng liêng này, em xin tự giới thiệu e tên là Ngô Hoàng Khôi đến từ...
Đọc tiếp

 các câu đọc đi hay lắm

Ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, là ngày để những người đã, đang là học trò gửi những lời tri ân nhất tới thầy cô của mình. Trong ngày lễ đáng nhớ ấy, có những câu chuyện vô cùng cảm động, những dòng bút ký khiến chúng ta không khỏi bồi hồi, xao xuyến. Hoà trong không khí của ngày lễ thiêng liêng này, em xin tự giới thiệu e tên là Ngô Hoàng Khôi đến từ Chi đội 8F xin dành tặng đến quý thầy cô và các một câu chuyện chân thật, cảm động về những người lái đò thân yêu của tất cả chúng ta. Đó là câu chuyện “Người thầy và những tờ tiền cũ”

900.000 đồng, nó cứ mân mê những đồng 10.000 đã cũ mà thèm một góc không có ai để khóc.

Cuối cùng nó cũng đậu đại học. Người đầu tiên nó muốn thông báo tin quan trọng ấy không phải là ba hay mẹ nó mà là người thầy kính yêu của nó…

Nhà nó nghèo, lại đông anh em, quê nó cũng nghèo nên từ lâu chẳng có mấy ai dám nghĩ đến chuyện cho con vào đại học. Ba mẹ nó cũng vậy, phần vì quá nghèo, phần là vì nghĩ đến điều kiện của con mình “làm sao mà chọi với người ta”!… Thầy là người duy nhất ủng hộ nó, cho nó niềm tin rằng “mình có thể”.

Vui mừng chẳng được bao lâu, bao nhiêu lo lắng tràn về vây lấy nó… Năm năm trời, hàng trăm thứ tiền như bầy ong vo ve trong đầu nó.

Rồi thầy đến mang cho nó một lô sách, vở mà nó đoán là những bài học “nhân-lễ-nghĩa” của thầy, dúi vào tay nó một gói nhỏ mà thầy bảo là “bí kíp” rồi dặn chỉ lúc nào khó khăn nhất mới được mở ra. Nó đã không “cảnh giác” thừa. Gói “bí kíp” mà lúc nhận từ tay thầy nó đã ngờ ngợ là một xấp những tờ tiền 10.000đ bọc trong hai lớp nilon cũ kỹ, những tờ tiền được vuốt phẳng phiu phần nhiều đã nhàu nát mà nó `tin rằng thầy đã để dành từ lâu lắm! 900.000 đồng, nó cứ mân mê những đồng 10.000 đã cũ mà thèm một góc không có ai để khóc.

Đã hai năm kể từ cái ngày thầy lặn lội lên Sài Gòn thăm nó, dúi vào tay nó những đồng 10.000 nhọc nhằn rồi lại vội vã trở về. Sau đó thầy chuyển công tác. Hai năm, thỉnh thoảng nó vẫn nhận được những đồng 10.000 của thầy (lạ thay, lại vào những lúc tưởng chừng như nó bế tắc nhất!)… Hai năm, nó vẫn chưa một lần về thăm thầy.

Trưa, mới đi học về, mẹ điện lên báo: “Thầy H. mất rồi!”. Nó chỉ lắp bắp hỏi được ba chữ: “Sao thầy mất?”, rồi sụp xuống khi mẹ cũng nghèn nghẹn ở đầu dây bên kia: “Thầy bệnh lâu rồi mà không ai biết. Ngày đưa thầy vào viện, bác sĩ chụp hình mới biết thầy đã hư hết lục phủ ngũ tạng rồi, chưa ai kịp đi thăm thì thầy đã…”.

Nó bỏ hết mọi sự leo lên xe đò. Trong cái nóng ban trưa hầm hập với cơn say xe mệt mỏi, nó thấy thầy hiền hậu đến bên nó, dúi vào đôi tay nóng hổi của nó những tờ 10.000 đồng lấp lánh… Đến bây giờ nó mới để ý thấy thầy đã xanh xao lắm, bàn tay tài hoa khéo léo ngày xưa đã gân guốc lên nhiều lắm… Nó chợt tỉnh, nước mắt lại lăn dài trên má, trái tim nó gào lên nức nở: “Thầy ơi… sao không đợi con về…!?”.

Vì nó cứ đinh ninh: nếu đổi những đồng 10.000 kia thành thuốc, thầy sẽ sống cho đến khi nó kịp trở về.

Câu chuyện của em đến đây là kết thúc. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, chúc tất cả các thầy cô giáo trên mọi miền đất nước sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Riêng chúc thầy cô xem video này ngày nhà giáo thật vui, thật thành công. Và kính chúc các thầy cô cố gắng hết mình cho thế hệ trẻ hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn!

2
27 tháng 12 2021

ỐI GIỒI ÔI!!!
Dài quá lười đọc :)))

27 tháng 12 2021

hay quá

 án :

Chuột Mickey

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 5 2021

Chuột Mickey 

27 tháng 12 2021

khí quyển

27 tháng 12 2021

Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyền . Nhé  

Khoảng 6.450.000 kết quả (0,51 giây) 

Kết quả tìm kiếm

Đoạn trích nổi bật từ web

Như đã nói ở trên, khí quyển của trái đất có chứa khoảng 78% nitơ, 21% oxy, 0,9% argon, 0,03 carbon dioxyd, 0 đến 4% hơi nước và một số khí vết khác. Khoảng 96% lượng không khí nằm ở tầng đối lưu, đó là khoảng không gian cao chừng 8-12 km so với bề mặt trái đất (hình 4.2).

Nitơ dioxyd: NO2

Ozon: O3

Carbon dioxyd: CO2

Lưu huỳnh dioxyd: SO2