K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2020

2, Trong T/4 , vật đi được:
\(S_1=\)A= 2cmSau khi đi S= 74,5cm , vị trí của vật là:\(x=\text{​A -​}\left(S-S_1-4\text{A}\left[\frac{S-S_1}{4\text{A}}\right]\right)=1,5cm\)

Lúc đó, vật có xu hướng tiến về VTCB nên v<0

Từ đó ta được:

v=ωA2x2=π7

7 tháng 8 2020

1, Δt= 2T/3= T/2 + T/6
+) Khoảng thời gian T/2 quãng đường đi được của vật luôn là 2A
+) Còn khoảng Δt'= T/6
Với Δt' < T/2 có công thức quãng đường lớn nhất:
s'= 2A.sin(w.Δt'/2) = A
Vậy quãng đường lớn nhất đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là
S= 2A+A= 3A
+)Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện trong khoảng thời gian 2T/3 là:
v= S/Δt= 3A/ (2T/3)= 9A/2T

1.Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A.Biết rằng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s vật lạt cách vị trí cân bằng 2\(\sqrt{2}\)cm(A>2\(\sqrt{2}\)).Vận tốc cực đại của vật bằng bn? 2.Một vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm.Trong một chu kì, khoảng thời gian để độ lớn lực kéo về của vật không quas0,08\(\sqrt{3}\)N là 2T/3.Lấy...
Đọc tiếp

1.Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A.Biết rằng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s vật lạt cách vị trí cân bằng 2\(\sqrt{2}\)cm(A>2\(\sqrt{2}\)).Vận tốc cực đại của vật bằng bn?

2.Một vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm.Trong một chu kì, khoảng thời gian để độ lớn lực kéo về của vật không quas0,08\(\sqrt{3}\)N là 2T/3.Lấy \(\pi\)^2=10.Quãng đường lớn nhất vật đii đc trong 1/3s là bn?

3.Con lắc 1 và con lắc 2 dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1 và x2 với 24x1^2+4x2=77.Tại thời điểm t,dao động 1 có vận tốc 3cm/s và dao động 2 có vận tốc là 36cm/s,Tại thời điểm đó dao động 1 có li độ là bn?

4.Hai vật dao động trên hai trục tọa độ song song với nhau có cùng chiều dương và gốc tọa độ theo hai pt: x1=Acos(\(\omega\)\(_1\)t+\(\frac{\pi}{6}\))cm; x2=Acos(10\(\pi\)t)cm, với \(\omega\)1<10\(\pi\)(rad/s).Sau khoảng thời gian ngắn nhất là\(\Delta\)t=1/12s thì hai vật có cùng vị trí và cùng chiều chuyển động.Giá trị\(\omega\)1 bằng bn?

4
8 tháng 8 2020

đấy là câu 3 nhaa

8 tháng 8 2020

:v cái đó họ giải sai rồi

18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/Kww4hSy.jpg
18 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/LxWhTac.jpg
24 tháng 7 2016

Khoảng thời gian vận tốc của vật không vượt quá \(6\pi cm/s\) là \(\frac{\Delta t}{T}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)Góc quét: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi}{T}\frac{T}{3}=\frac{2\pi}{3}\left(rad\right)\)

\(\Rightarrow\) VTLG 

-v

\(\Rightarrow\cos\varphi=\cos\left(90-30\right)=\frac{v}{v_{max}}=\frac{1}{2}\Rightarrow v_{max}=12\pi=\)\(\omega A\Rightarrow A=3,6cm\)

20 tháng 8 2016

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay:

x 4 -4 -2 M N O 30°

Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, để dao động đi được 6cm thì véc tơ quay sẽ quay đến N.

Trên hình vẽ ta tìm được góc quay là: \(\alpha=90+30=120^0\)

Thời gian: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{\pi}{30}\)

\(\Rightarrow T=\dfrac{\pi}{10} (s)\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}.m.\omega^2.A^2=\dfrac{1}{2}.1.20^2.0,04^2=0,32(J)\)

21 tháng 8 2016

tks nha

24 tháng 12 2016

X=4cos(20pit-\(\frac{pi}{3}\))

 

28 tháng 8 2015

Phương trình tổng quát: \(x = A\cos(\omega t +\varphi)\)

+ Quãng đường khi vật thực hiện 5 dao động: S = 5.4A = 100 cm \(\Rightarrow\) A = 5cm.

+ Tần số: f = 5/2 = 2,5 Hz \(\Rightarrow \omega = 2\pi f = 2\pi.2,5 = 5\pi \ (rad/s)\)

+ t= 0 khi vật có x0=5 nên vật đang ở biên độ dương \(\Rightarrow \varphi = 0\)

Vậy phương trình dao động: \(x=5\cos(5\pi t) \ (cm)\)