K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

1. Gọi CT của oxit sắt là \(Fe_xO_{_{ }y}\)
Ta có : %O = 100%-72,41%=27,59.

\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{72,41}{27,59}\) => \(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{72,41}{27,59}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4

29 tháng 7 2018

2. Đặt CTTQ là MxOy

Ta có \(\dfrac{\%M}{\%O}=\dfrac{Mx}{16y}=\dfrac{63,218}{100-63,218}\)

=> \(M=27,5\times\dfrac{y}{x}=13,75\times\dfrac{2y}{x}\)

Ta có bảng biện luận:

\(\dfrac{2y}{x}\) 1 2 3 4
M 13,75 27,5 41,25 55

Với \(\dfrac{2y}{x}\)là hóa trị của M. Chọn \(\dfrac{2y}{x}=4\) và M= 55

=> M là Mn

Vậy công thức của oxit là MnO2

2 tháng 4 2019

1/ Gọi CT: MxOy

%O = 100 - 63.218 = 36.782 (%)

Theo đề bài ta có: Mx/63.218 = 16y/36.782

=> 36.782Mx = 1011.488y

=> Mx = 27.5y => M = 27.5y/x

Nếu x = 1, y = 1 => M = 27.5 (loại)

Nếu x = 2, y = 1 => M = 55 (Mn)

Nếu x = 3, y = 1 => Loại

Vậy CT: MnO2

2 tháng 4 2019

1.Một oxit của kim loại M có %M =63,218.Tìm công thức của oxit

Công thuc:
M2Ox (x=1,2,3 do M la kim loai)
%O=36,782
36,782/(16x)=63,218/M
M≈27,5x
x=2, M=55(Mn)
MnO

6 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\%Fe = \dfrac{56x}{56x + 16y}.100\% = 72,41\%$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{3}{4}$

Với x = 3 ; y = 4 thì thỏa mãn

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

Gọi CTHH của oxit là FexOy

Ts có: \(\dfrac{56x}{56x+16y}=0,7241\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

  Vậy CTHH của oxit cần tìm là Fe3O4

18 tháng 3 2022

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

=> nFe2O3 = 0,1/2 = 0,05 (mol)

mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

=> C

20 tháng 12 2018

Đặt công thức phân tử của oxit sắt là  F e x O y (sắt có hóa trị 2x/y)

Đề kiểm tra Hóa học 8

18 tháng 3 2022

nFe=0,1mol

2Fe2O3+6H2 -> 4Fe+6H2O ( đk nhiệt)

   0,05             <- 0,1

mFe2O3=0,05.(56.2+16.3)=8g

20 tháng 6 2016

Gọi a, b là nồng độ mol ban đầu của H2SO4 và NaOH 
ta có: 3b - 2a.2 = 0,5 
3a.2 - 2b = 1 
=> a = 0,4 ; b = 0,7 
PTHH 
OH(-) + H(+) ---> H2O 
Chú ý: nH(+)=2nH2SO4 
nOH(-)=nNaOH 

20 tháng 6 2016

sao lại lq đến nồng độ mol ở đây

 

24 tháng 8 2021

a)

$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$

b)

$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$

$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$