K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

1/

Vận tốc của người đi xe đạp: \(v=\dfrac{24\cdot1000}{36000}=\dfrac{20}{3}\) \(m/s\)

Theo công thức tính áp suất. P = F.v ta được \(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{60\cdot3}{20}=9N\)

Lực do người đạp xe tạo ra chính là để triệt tiêu các lực cản chuyển động của xe (nhờ đó mà xe chuyển đọng thẳng đều) nên lực cản chuyển động của xe cũng có cường đọ toàn phần: Fcản= 9 N.

28 tháng 5 2017

Vận tốc của người đó là: \(v=\dfrac{24000}{3600}=\dfrac{20}{3}\left(m|s\right)\)

Lực của người đó sinh ra là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{60}{\dfrac{20}{3}}=\dfrac{60.3}{20}=9N\)

Lực cản của xe cũng bằng cường độ toàn phần nên Lực cản của xe bằng 9N (vì lực mà xe sinh ra để tiêu diệt lực cản)