Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 tấn = 2 000 kg
Gọi F2 là lực tác dụng lên pittong lớn.
Trọng lượng của ô tô là:
\(P=10m=10\times2000=20000\left(N\right)\)
Lực tác dụng lên pittong nhỏ là:
\(\frac{F_2}{F_1}=\frac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\frac{F_2\times S_1}{S_2}=\frac{20000S_1}{100S_1}=200\left(N\right)\)
bài 1:
vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.
vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.
vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.
bài 4:
a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.
b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.
Tóm tắt:
m1=2,5T=2500kg\(\Rightarrow P_1=25000N\)
\(p_1=2\cdot10^5\left(Pa\right)\)
a)\(S_1=?\)
b)\(m_2=2,5+1,5=4T=4000kg\Rightarrow P_2=40000N\)
\(p=?\)
Giải:
a)Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{25000}{2\cdot10^5}=0,125m^2\)
Diện tích tiếp xúc mỗi bánh xe lên mặt đường:
\(S_1=\dfrac{0,125}{4}=0,03125m^2=312,5cm^2\)
b)Áp suất tác dụng lên mặt đường:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{40000}{0,125}=320000Pa\)
tóm tắt
xe tải có 4 bánh
\(F_1=2,5\) tấn \(=25000N\)
\(F_2=1,5\) tấn \(=15000N\)
\(p_1=200000pa=200000N\)/\(m^2\)
a) \(S=?\)
b) \(p_2=?\)
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Bài 1.
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=8000\cdot\dfrac{1}{50}=160N\)
Bài 2:
\(100cm^2=0,01m^2\)
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{1,5\cdot1000\cdot10}{0,01\cdot4}=375000\left(Pa\right)\)
Bài 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot4=40000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(4-1\right)=30000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)