K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

TP
1 tháng 12 2021
\(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)

1 tháng 12 2021
tham khảo:
a) Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)
b) %m(CH4) = 12/16.100% = 75%

NT
Nguyễn Thị Thùy Trang
Giáo viên
26 tháng 3 2022
a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)
\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)
b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)
Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)
\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)
Bài 2:
Gọi CTHH là AO2
\(PTK_{AO_2}=2PTK_{O_2}=2\times32=64\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+2NTK_O=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+2\times16=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+32=64\)
\(\Leftrightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh S
1. Theo đề bài ta có CT cần tìm: \(A_2O_3\)
Ta có: \(2M_A+3M_O=10M_O\)
\(\Leftrightarrow2M_A=10.16-3.16=112\)
\(\Leftrightarrow M_A=\frac{112}{2}=56\)
\(\rightarrow A:Fe\rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
2. Theo đề bài ta có CT cần tìm: \(AO_2\)
Ta có: \(M_A+2M_O=2M_{O_2}\)
\(\Leftrightarrow M_A=2.32-2.16=32\)
\(\rightarrow A:S\rightarrow CTHH:SO_2\)