K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2020

-Chiều 31/8/1858, 3000 liên quân Pháp –Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng

-1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà Nẵng

-Quân ta chống trả quyết liệt buộc chúng phải tiến quân vào Gia Định

-Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định, triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã

-Ngày 24/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô chiếm Đại Đôn Chí Hoà, sau đó chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

-Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

-Tháng 12/1863 thực dân Pháp mở cuộc tấn công vào căn cứ Tân Hoà

-Từ ngày 20 đến 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây

-Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên khởi nghĩa khắp nơi bằng nhiều hình thức

-20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.

-Quân ta đánh trả nhưng thất bại, Pháp nhanh chóng chiếm cá tỉnh phía Bắc.

-Ngày 21/12/1873, khi Pháp đánh ra Cầu Giấy bị quân ta phục kích và giành chiến thắng

-Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất, theo đó, Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.

-25/4/1882, Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước, quay lại đánh chiếm Bắc Kì.

-19/5/1883, quân ta tiếp tục giành thắng lợi ở Cầu GIấy lần thứ hai, khiến Pháp hoang mang bỏ chạy.

-Cuối tháng 7/1883, nhân cơ hội nước ta đang lục đục, Pháp tấn công vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.

30 tháng 4 2020

* Bảng các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1884)

Giai đoạn

Sự kiện

1858 - 1862

- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

- Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch.

1863 - trước 1873

- Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,….

1873 - 1884

- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc.

- Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy.

21 tháng 2 2021
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
21 tháng 2 2021

k bạn ơi câu 1 hay 2 đấy

 

19 tháng 2 2021
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
19 tháng 2 2021

Đấy là câu 2

25 tháng 1 2022

1. Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về phong trào yêu nước chỗng Pháp  từ năm 1885 đến cuối thế kỷ XIX. 2. Nhận xét về phong trào yêu nước

25 tháng 1 2022

phải cái này hem

18 tháng 2 2021

Ý nghĩa: nhân dân ta rất quyết tâm, kháng chiến, chống thực dân Pháp giành lại độc lập cho Tổ quốc. Thì mới có câu ( Vì Tổ Quốc Quyết Sinh)

17 tháng 2 2021

chó biết bay

12 tháng 1 2021

I'm also a fan of mixi gaming

27 tháng 3 2021

 

Bài học rút ra:

-Sống có ích với đất nước của mình,góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển hơn

-Khi đất nước có biến,lâm nguy thì phải có những biện pháp phù hợp để giúp đất nước thoát khỏi những vấn đề ấy

-Không rụt rè,sợ hãi khi giặc xâm lược

-Mọi người gắn bó,giúp đỡ nhau trong cuộc sống,làm việc

  
Câu 1 Từ năm 1858 đến năm 1884 , triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp những Hiệp ước nào Cau : 2. Nêu điểm nổi bật của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến 1884 . b- Kể tên các nhân vật lịch sử của nước ta mà em đã học trong thời gian 1858 - 1896 được đặt tên cho đường phố , trường học mà em biết ( kể ít nhất 5 nhân vật ) Câu 3 Có ý kiến cho...
Đọc tiếp

Câu 1 Từ năm 1858 đến năm 1884 , triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp những Hiệp ước nào Cau : 2. Nêu điểm nổi bật của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến 1884 . b- Kể tên các nhân vật lịch sử của nước ta mà em đã học trong thời gian 1858 - 1896 được đặt tên cho đường phố , trường học mà em biết ( kể ít nhất 5 nhân vật ) Câu 3 Có ý kiến cho rằng : Việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn . Hãy cho biết ý kiến của em về nhận định trên . Câu 4 lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại . Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì ?

3
5 tháng 4 2021

C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

5 tháng 4 2021

C4: tham khảo

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:

Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.

7 tháng 4 2022

Tham Khảo 

-Anh hùng Liệt sĩ Trần Cừ (1920-16/8/1950), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (Truy tặng 1955), Khi hy sinh anh là đảng viên, đại đội trưởng bộ binh đại đội 336, tiểu đoàn 174, trung đoàn 209, Sư đoàn 312.
-Liệt sĩ Trần Thị Bắc (1932-21/3/1954), chị là nữ nguyên mẫu trong bài thơ Núi đôi của Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao.
-Liệt sĩ Hoàng Ngân, người nữ lãnh đạo cách mạng kiên trung của tỉnh Hưng Yên
-Anh hùng Liệt sĩ Bùi Thị Cúc, sống anh hùng chết vẻ vang cũng là một anh hùng của tỉnh Hưng Yên
-Anh hùng Liệt sĩ Mạc Thị Bưởi (1927-23/4/1951), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, người anh hùng của tỉnh Hải Dương
-Anh hùng Nguyễn Thị Chiên (1930), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, chị là nữ anh hùng đầu tiên của quân đội..........

Nhân dân đã đồng sức đồng lòng góp phần tạo nên sức mạnh cho đất nc

9 tháng 4 2022

Thiếu