K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: tìm 3 số a, b, c biết a-b+c= 50, a và b tỉ lệ thuận với 2 và 3, c tỉ lệ nghịch với 4 và 3Bài 2: tìm 3 số a, b, c biết 2a+3b-4c= 100, a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2, b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A, góc B= 45o. Vẽ tia phân giác AD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE=BC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=AB. Chứng minh: BE=BF, BE vuông góc BFBài...
Đọc tiếp

Bài 1: tìm 3 số a, b, c biết a-b+c= 50, a và b tỉ lệ thuận với 2 và 3, c tỉ lệ nghịch với 4 và 3

Bài 2: tìm 3 số a, b, c biết 2a+3b-4c= 100, a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2, b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2

Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A, góc B= 45o. Vẽ tia phân giác AD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm E sao cho AE=BC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=AB. Chứng minh: BE=BF, BE vuông góc BF

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB và điểm O là trung điểm của đoạn thẳng đó. Trên nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ 2 tia Ax, By sao cho Ax song song với By. Trên tia Ax lấy điểm C và E( E nằm giữa A và C), trên tia By lấy điểm D và F sao cho BD=AC, BF=AC. Chứng minh:

a) 3 điểm C, O, D thẳng hàng và E, O, F thẳng hàng

b) DE= CF và DE song song CF

 

0

a.

Chứng minh ΔCHO=ΔCFOΔCHO=ΔCFO (cạnh huyền – góc nhọn)

suy ra: CH = CF. Kết luận ΔFCHΔFCH cân tại C.

- Vẽ IG //AC (G ∈∈ FH). Chứng minh ΔFIGΔFIG cân tại I.

- Suy ra: AH = IG, và ∠IGK=∠AHK∠IGK=∠AHK.

- Chứng minh ΔAHK=ΔIGKΔAHK=ΔIGK (g-c-g).

- Suy ra AK = KI..

b.

Vẽ OE ⊥⊥ AB tại E. Tương tự câu a ta có: ΔAEH,ΔBEFΔAEH,ΔBEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH.

BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ΔABIΔABI cân tại B.

Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của ΔABIΔABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng.

4 tháng 2 2019

bài 2b.

\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|+\left(x-y\right)+\left(y-z\right)+\left(z-x\right)=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x=2019\)

Với \(a< 0\left(a\in Z\right)\)ta có:\(\left|a\right|+a=-a+a=0⋮2\)

Với \(a=0\)ta có:\(\left|a\right|+a=0⋮2\)

Với \(a>0\)ta có:\(\left|a\right|+a=2a⋮2\)

Vậy với mọi số nguyên a thì ta luôn có:\(\left|a\right|+a⋮2\)

Áp dụng vào bài toán,ta được:\(\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x⋮2\)

\(\Rightarrow2019⋮2\)(vô lý)

Vậy không thể tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn:\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)

(Nêu cách làm và kết quả của mỗi bài giùm mik nha các bạn!!!)Bài 1: Tìm số tự nhiên n biết:a)1/8.16n=2nb)27<3n<243Bài 2: Thực hiện phép tính:a) [6.(-1/3)-3.(-1/3)+1]:(-1/3-1)b) (1/4.9+1/9.14+1/14.19+...+1/44.49).\(\frac{-3-5-...-49}{89}\)Bài 3:a) Tìm x biết: |2x+3|=x+2b) Tìm x,y,z biết x-1/2=y-2/3=z-3/4 và x-2y+3z=14c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A=|x-2012|+|2013-X|Bài 4: Cho tam giác ABC (góc A=90 độ), đường cao AH. M là trung điểm...
Đọc tiếp

(Nêu cách làm và kết quả của mỗi bài giùm mik nha các bạn!!!)

Bài 1: Tìm số tự nhiên n biết:

a)1/8.16n=2n

b)27<3n<243

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a) [6.(-1/3)-3.(-1/3)+1]:(-1/3-1)

b) (1/4.9+1/9.14+1/14.19+...+1/44.49).\(\frac{-3-5-...-49}{89}\)

Bài 3:

a) Tìm x biết: |2x+3|=x+2

b) Tìm x,y,z biết x-1/2=y-2/3=z-3/4 và x-2y+3z=14

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A=|x-2012|+|2013-X|

Bài 4: Cho tam giác ABC (góc A=90 độ), đường cao AH. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM=MA. Trên tia đối của tia CD lấy điểm I sao cho CI=CA. Qua I vẽ đường thẳng song song AC cắt AH tại E. Chứng minh:

a) ID vuông góc AC

b) AE=CB

Bài 5: Hiện nay kim đồng hồ chỉ 10h. Sau ít nhất bao nhiêu lâu thì hai kim nằm đối diện nhau trên một đường thẳng?

<<<Làm ơn giúp mik nhanh với>>>

0
Câu 1: cho tam giác ABC(AB>AC),M là trung điểm của BC.Đường thẳng Vuông góc với tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB,AC lần lượt tại E và F.Chứng minh:a) EH=HFb) 2BME=ACB - Bc) FE2 :4+AH2=AE2d) BE=CFCâu 2: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120 độ.ở phía ngoài tam giác ABC,vẽ các tam giác đều ABD và ACEa) Chứng minh DC=BEb) Gọi I là giao điểm Của DC và BE.Tính số đo góc BICCâu 3: cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Câu 1: cho tam giác ABC(AB>AC),M là trung điểm của BC.Đường thẳng Vuông góc với tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB,AC lần lượt tại E và F.Chứng minh:

a) EH=HF

b) 2BME=ACB - B

c) FE:4+AH2=AE2

d) BE=CF

Câu 2: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120 độ.ở phía ngoài tam giác ABC,vẽ các tam giác đều ABD và ACE

a) Chứng minh DC=BE

b) Gọi I là giao điểm Của DC và BE.Tính số đo góc BIC

Câu 3: cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông với BC (H không thuộc BC)

a) chứng minh: AB2+CH2=AC2+BH2

b) biết AB=6cm, AC=8cm.Tính AH,HB,HC

Câu 4: Cho ba điểm B,H,C thẳng hàng,BC=13cm,BH=4cm,HC=9cm.Từ H vẽ tia Hx vuông góc với đường thẳng BC.Lấy điểm A thuộc Tia Hx sao cho HA=6cm

a) tang giác ABC là tam giác gì?chứng minh điều đó?

b) Trên tia HC,Lấy HD=HA.Từ D vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại E.Chứng minh: AE=AB

(bài tập tết: anh chị giải hộ với.viết lời giải ra dùm em luôn nha.Cảm ơn mọi người nhiều)


 

5
5 tháng 11 2016

Khó qá

10 tháng 2 2017

Chép dài vầy là tút

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng


Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF


Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE


Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0

Thích hooc ne mk chiều :))

2 1 -4 -19 106 -120 1 -2 -23 60 0

Ta có : \(\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2-23x+60\right)\)

Đặt \(\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2-23x+6\right)=0\)

TH1 : \(x=2\)

TH2 : \(x^3-2x^2-23x+6=0\)

Áp dụng Mode Sep up + 5 ... (t/cDark)

=>  \(x_1=5,79....;x_2=0,25....\)

Đề sai ý c à Tia đối của DF hay FD ????