Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
b,\(\dfrac{x+2}{x}=\dfrac{x^2+5x+4}{x^2+2x}+\dfrac{x}{x+2}\)(ĐKXĐ:x ≠0,x≠-2)
<=>\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+5x+4}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}\)
=>\(x^2+4x+4=x^2+5x+4+x^2\)
<=>\(x^2-x^2-x^2+4x-5x+4-4=0\)
<=>\(-x^2-x=0< =>-x\left(x+1\right)=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x+1=0< =>x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
vậy...............
d,\(\left(x+3\right)^2-25=0< =>\left(x+3-5\right)\left(x+3+5\right)=0< =>\left(x-2\right)\left(x+8\right)=0< =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+8=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)
vậy............
bài 3:
g,\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-x-2}\)(ĐKXĐ:x khác -1,x khác 2)
<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x^2-2x+x-2}\)
<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)}\)
<=>\(\dfrac{4}{x+1}-\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
<=>\(\dfrac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
=>\(4x-8-2x-2=x+3\)
<=>\(x=13\)
vậy..............
mấy ý khác bạn làm tương tụ nhé
chúc bạn học tốt ^ ^
a: =>5-x+6=12-8x
=>-x+11=12-8x
=>7x=1
hay x=1/7
b: \(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=2x+\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow9x+6-3x-1=12x+10\)
=>12x+10=6x+5
=>6x=-5
hay x=-5/6
d: =>(x-2)(x-3)=0
=>x=2 hoặc x=3
\(\dfrac{x+1}{2008}+\dfrac{x+2}{2007}+\dfrac{x+3}{2006}=\dfrac{x+4}{2005}+\dfrac{x+5}{2004}+\dfrac{x+6}{2003}\)
⇔\(\dfrac{x+1}{2008}+1+\dfrac{x+2}{2007}+1+\dfrac{x+3}{2006}+1=\dfrac{x+4}{2005}+1+\dfrac{x+5}{2004}+1+\dfrac{x+6}{2003}+1\)
⇔ \(\dfrac{x+2009}{2008}+\dfrac{x+2009}{2007}+\dfrac{x+2009}{2006}=\dfrac{x+2009}{2005}+\dfrac{x+2009}{2004}+\dfrac{x+2009}{2003}\)
⇔ \(\dfrac{x+2009}{2008}+\dfrac{x+2009}{2007}+\dfrac{x+2009}{2006}-\dfrac{x+2009}{2005}-\dfrac{x+2009}{2004}-\dfrac{x+2009}{2003}=0\)
⇔ \(\left(x+2009\right)\left(\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
⇔ x+2009=0
⇔ x=-2009
vậy x=-2009 là nghiệm của pt
a) ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) = 12
<=> ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) + 4 - 16 = 0
<=> ( x2 + x + 2)2 - 16 = 0
<=> ( x2 + x + 2 + 4)( x2 + x + 2 - 4) = 0
<=> ( x2 + x + 6 )( x2 + x - 2) = 0
Do : x2 + x + 6
= x2 + 2.\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+6-\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}\) ≥ \(\dfrac{23}{4}\) > 0 ∀x
=> x2 + x - 2 = 0
<=> x2 - x + 2x - 2 = 0
<=> x( x - 1) + 2( x - 1) = 0
<=> ( x - 1)( x + 2 ) = 0
<=> x = 1 hoặc : x = - 2
KL.....
b) Kuroba kaito làm rùi nhé
a) \(\left(2x-1\right)^2-\left(3x+5\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1-3x-5\right)=0\\ \text{}\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\-x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{2};-6\right\}\)
b) \(\dfrac{x+5}{4}-\dfrac{2x-3}{3}=\dfrac{2x-1}{12}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)-4\left(2x-3\right)=2x-1\\ \Leftrightarrow3x+15-8x+12=2x-1\\ \Leftrightarrow-5x+27=2x-1\\ \Leftrightarrow-5x-2x=-1-27\\ \Leftrightarrow-7x=-28\\ \Leftrightarrow x=4\)
Vậy \(S=\left\{4\right\}\)
\(c)\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{-4}{1-x^2}\)(ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow4=0\)(vô lý)
Vậy .....
\(d)\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2x-1}{x^3+1}=\dfrac{2}{x^2-x+1}\)(ĐKXĐ: \(x\ne-1\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{2}{x^2-x+1}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+1+2x-1-2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+2x-2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow x^2-x-2=0\\ \Leftrightarrow x^2+x-2x-2=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
a) ĐKXĐ: x khác 0
\(x+\dfrac{5}{x}>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5>0\) ( luôn đúng)
Vậy bất pt vô số nghiệm ( loại x = 0)
d)
\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2-x-3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow2x+2-4x+4>-15\)
\(\Leftrightarrow-2x>-21\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)
Vậy....................
a)\(x+\dfrac{5}{x}>0\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+5}{x}>0\)
Mà \(x^2+5>0\)
\(\Rightarrow x>0\)
d)\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{2x-2}{12}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x+3}{12}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow-x+3>-\dfrac{15}{2}\)
\(\Leftrightarrow-x>-\dfrac{21}{2}\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)
3.
a) \(2x+5=20-3x\)
\(\Leftrightarrow2x+3x=20-5\)
\(\Leftrightarrow5x=15\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
b) \(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2x-1\right)+\left(x+3\right)\right]\left[\left(2x-1\right)-\left(x+3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1+x+3\right)\left(2x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{2}{3};4\right\}\)
c) \(\dfrac{5x-4}{2}=\dfrac{16x+1}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-4\right)7=\left(16x+1\right)2\)
\(\Leftrightarrow35x-28=32x+2\)
\(\Leftrightarrow35x-32x=2+28\)
\(\Leftrightarrow2x=30\)
\(\Leftrightarrow x=15\)
Vậy \(S=\left\{15\right\}\)
d) \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)12-\left(x-2\right)18=\left(3-2x\right)24-72x\)
\(\Leftrightarrow24x+12-18x+36=72-48x-72x\)
\(\Leftrightarrow6x+48=72-120x\)
\(\Leftrightarrow6x+120x=72-48\)
\(\Leftrightarrow126x=24\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)
a.
\(\left(2x-1\right)^3+6\left(3x-1\right)^3=2\left(x+1\right)^3+6\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.1+3.2x.1+1^3+6.\left[\left(3x\right)^3-3.\left(3x\right)^2.1+3.3x.1+1^3\right]=2\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+6\left(x^2+3.x^2.2+3.x.2^2+2^3\right)\)
1a)\(\left(x+2\right)^2-6\left(x+2\right)\le x^2-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ge\left(x+2\right)\left(x+2-6\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x-4\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2-x+4\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\cdot2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge-2\)
b)\(-\dfrac{2}{x-1}>0\left(đkxđ:x\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x-1}< 0\)
\(\Leftrightarrow x-1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
1)
a) (x+2)2 - 6(x+2) \(\le\) x2 - 4
<=> (x+2).(x+2 - 6) \(\le\) (x+2)(x-2)
<=> x2 + 2x - 6x + 2x + 4 - 12 \(\le\) x2 - 2x +2x - 4
<=> x2 - x2 + 2x + 2x - 6x + 2x - 2x \(\le\) 12 - 4 - 4
<=> -2x \(\le\) 4
<=> x \(\ge\) -2
Vậy bpt có nghiệm x \(\ge\) -2
b) Để \(\dfrac{-2}{x-1}\) nhận giá trị không âm
=>\(\dfrac{-2}{x-1}\) \(\ge\) 0
<=> -2 . (x-1) \(\ge\) 0
<=> -2x + 2 \(\ge\) 0
<=> -2x \(\ge\) -2
<=> x \(\le\) 1
Vậy với x \(\le\) 1 thì biểu thức \(\dfrac{-2}{x-1}\) nhận giá trị không âm.
2)
a) \(|x+1|\) = 2x - 1
+) Nếu x+1 \(\ge\) 0 => x \(\ge\) -1 thì phương trình :
x + 1 = 2x -1
<=> -x = -2
<=> x = 2 (thỏa mãn)
+) Nếu x+1 < 0 => x < -1 thì phương trình :
-(x + 1) = 2x - 1
<=> -x -1 = 2x -1
<=> -3x = 0
<=> x = 0 (không thỏa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
c) \(\dfrac{x+1}{x-2}\) - \(\dfrac{5}{x+2}\) = \(\dfrac{12}{x^2-4}\)+ 1 (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 2)
<=>\(\dfrac{\left(x+1\right).\left(x+2\right)-5.\left(x-2\right)}{x^2-4}\) = \(\dfrac{12+x^2-4}{x^2-4}\)
<=> \(\dfrac{x^2-2x+12}{x^2-4}\) = \(\dfrac{x^2+8}{x^2-4}\)
<=> x2 - 2x +12 = x2 +8
<=> -2x = 8-12
<=> x = 2 ( không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình vô nghiệm.