\(\frac{4x+1}{4\left(2-x\right)}\)≥x+2

2.Cho a...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

Bài 1 :

ĐKXĐ : \(2-x\ne0\)

=> \(x\ne2\)

Ta có :\(\frac{4x+1}{4\left(2-x\right)}\ge x+2\)

=> \(4x+1\ge4\left(x+2\right)\left(2-x\right)\)

=> \(4x+1\ge4\left(4-x^2\right)\)

=> \(4x+1\ge16-4x^2\)

=> \(4x^2+4x-15\ge0\)

=> \(4x^2+10x-6x-15\ge0\)

=> \(4x\left(x-1,5\right)+10\left(x-1,5\right)\ge0\)

=> \(\left(4x+10\right)\left(x-1,5\right)\ge0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}4x+10\ge0\\x-1,5\ge0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x\ge-\frac{5}{2}\\x\ge\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(x\ge\frac{3}{2}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình trên là \(S=\left\{x|x\ge\frac{3}{2}\right\}\) .

10 tháng 2 2020

Bài 2:

Ta có: \(\left(a+b\right)\left(a^4+b^4\right)\ge\left(a^2+b^2\right)\left(a^3+b^3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^4+b^4\right)-\left(a^2+b^2\right)\left(a^3+b^3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^4+b^4\right)-\left(a^2+b^3\right)\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[a^4+b^4-\left(a^2+b^2\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\right]\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[a^4+b^4-a^4+a^3b-a^2b^2-a^2b^2+ab^3-b^4\right]\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^3b+ab^3-a^2b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)ab\left(a^2+b^2-2ab\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)ab\left(a-b\right)^2\ge0\)

BĐT luôn đúng vì \(a>0;b>0\)\(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Cũng chẳng biết có đánh lộn chỗ nào không nữa. Lần sau chia nhỏ ra.

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

Bài 1 : Giai phương trình:\(\frac{x+1}{2012}\)+\(\frac{x+2}{2011}\)=\(\frac{x+3}{2010}\)+\(\frac{x+4}{2009}\)x2-20162)2  -8064x-1  =0\(\frac{x+1}{2017}\)+\(\frac{x+2}{2014}\)=\(\frac{x+2001}{2015}\)+\(\frac{2014}{12}\)Bài 2:Giai toán bằng cách lập phương trình :Một giá sách có 2 ngăn, ngăn thứ 1 chứa 120 cuốn, ngăn thứ 2 chứa 140 cuốn. Người ta lấy số sách ở ngăn thứ 1 nhiều gấp 3 lần số sách lấy ở...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giai phương trình:

  • \(\frac{x+1}{2012}\)+\(\frac{x+2}{2011}\)=\(\frac{x+3}{2010}\)+\(\frac{x+4}{2009}\)
  • x2-20162) -8064x-1  =0
  • \(\frac{x+1}{2017}\)+\(\frac{x+2}{2014}\)=\(\frac{x+2001}{2015}\)+\(\frac{2014}{12}\)

Bài 2:Giai toán bằng cách lập phương trình :

  • Một giá sách có 2 ngăn, ngăn thứ 1 chứa 120 cuốn, ngăn thứ 2 chứa 140 cuốn. Người ta lấy số sách ở ngăn thứ 1 nhiều gấp 3 lần số sách lấy ở ngăn hai. Lúc đó số sách còn lại ở ngăn 1 bằng một nửa số sách ở ngăn 2. Tính số sách lấy ra ở mỗi ngăn?
  • Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2h vàngược dòng từ bến B về bến A mất 2h30min. Tính khoảng cách giữa 2 bến A và B biết rằng vận tốc của nước là 8km/h 

Bạn Sơn đi xe đạp từ nhà đến tp Hà Nội với vận tốc trung bình là 15km/h. Lúc về Sơn đi với vận tốc trung bình là 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22min. Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Sơn đến tp Hà Nội 


Bài 3 :Tìm m nguyên để    A=\(\frac{4}{m+1}\)nhận giá trị nguyên


Mình xin lỗi vì làm phiền các bạn bài nhiều như vậy mong các bạn giúp mình

XIN CÁM ƠN!!!!

0
10 tháng 6 2019


Hỏi đáp Toán

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) \(x^2-x=0\) b)\(\frac{x-3}{x-5}+\frac{1}{x}=\frac{x^2+5}{x\left(x-5\right)}\) c)\(2x\left(x-3\right)-x\left(2x+1\right)>5-x\) Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 4m đồng thời giảm chiều rộng đi 2m thì được mảnh đất hình chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a) \(x^2-x=0\) b)\(\frac{x-3}{x-5}+\frac{1}{x}=\frac{x^2+5}{x\left(x-5\right)}\) c)\(2x\left(x-3\right)-x\left(2x+1\right)>5-x\)

Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều dài thêm 4m đồng thời giảm chiều rộng đi 2m thì được mảnh đất hình chữ nhật mới có diện tích nhỏ hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 4m2. Hãy tính chiều dài, chiều rộng mảnh đất ban đầu.

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB<AC) có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh: △AFH ∼ △ADB.

b) Chứng minh: BH.HE = CH.HF.

c) Gọi I là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua H vuông góc với HI, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại M và cắt đường thẳng AC tại N. Chứng minh: MH = HN

Bài 4: Cho các số thực a, b thỏa mãn a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2

(Bài 4 không làm được thì không sao vì đó là bài nâng cao)

0
24 tháng 7 2016

a ) Với p = 3 , p là số nguyên tố và \(p^2+8=3^2+8=17\)cũng là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn đề bài 

Xét với p > 3 , ta biểu diễn : 

\(p^2+8=\left(p^2-1\right)+9=\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Xét ba số nguyên liên tiếp : p - 1 , p , p + 1 ắt sẽ có một số chia hết cho 3.

Vì p là số nguyên tố , p > 3 nên p không chia hết cho 3. Vậy một trong hai số p - 1 , p + 1 chia hết cho 3. Suy ra tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại có 9 chia hết cho 3

\(\Rightarrow p^2+8\)chia hết cho 3. (vô lí vì  \(p^2+8\)là số nguyên tố lớn hơn 3) 

Vậy p = 3 \(\Rightarrow p^2+2=3^2+2=11\)là số nguyên tố (đpcm)

b) Với p = 3 thì \(8p^2+1\)là số nguyên tố.

Với p là số nguyên tố, p > 3 : 

Ta có : \(8p^2+1=8\left(p^2-1\right)+9=8\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Xét ba số nguyên liên tiếp : p - 1 , p , p + 1 , ắt sẽ tìm được một số chia hết cho 3

Vì p là số nguyên tố, p > 3 , nên p không chia hết cho 3. Vậy một trong hai số p - 1 , p + 1 chia hết cho 3 

Suy ra tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 . Lại có 9 chia hết cho 3

=> 8p2 + 1 chia hết cho 3 (vô lí vì 8p2 + 1 là số nguyên tố lớn hơn 3)

Vậy p = 3 . Suy ra 2p + 1 = 7 là số nguyên tố. (đpcm)

c1: giải các phương trinh sau : a) (2x+1)2 -2x -1=2 b) (x2 -3x )2 + 5(x2 -3x)+6=0 c) x2 -x -1)(x2 - x) -2=0 d) (5-2x)2 + 4x - 10 =0 e) (x2 + 2x +3)(x2 +2x+1)= 3 f) x(x-1)(x2-x+1)-6=0 c2: giải các phương trinh sau: a) \(\frac{7x+7}{x-1}=\frac{2}{3}\) b) \(\frac{2}{1-x}=\frac{1}{3-7x}\) c) \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{3-x}{x-2}\) d) \(\frac{14}{3x-12}+\frac{2-x}{x-4}=\frac{3}{8-2x}-\frac{5}{6}\) e) \(\frac{1}{x+2}+\frac{2}{x-2}=\frac{2}{x^2-4}\) c3: giải các phương...
Đọc tiếp

c1: giải các phương trinh sau :

a) (2x+1)2 -2x -1=2

b) (x2 -3x )2 + 5(x2 -3x)+6=0

c) x2 -x -1)(x2 - x) -2=0

d) (5-2x)2 + 4x - 10 =0

e) (x2 + 2x +3)(x2 +2x+1)= 3

f) x(x-1)(x2-x+1)-6=0

c2: giải các phương trinh sau:

a) \(\frac{7x+7}{x-1}=\frac{2}{3}\)

b) \(\frac{2}{1-x}=\frac{1}{3-7x}\)

c) \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{3-x}{x-2}\)

d) \(\frac{14}{3x-12}+\frac{2-x}{x-4}=\frac{3}{8-2x}-\frac{5}{6}\)

e) \(\frac{1}{x+2}+\frac{2}{x-2}=\frac{2}{x^2-4}\)

c3: giải các phương trinh và biểu diển tập nghiệm trên trục số

a) \(\frac{x-1}{2}-\frac{7x+3}{15}\le\frac{2x+1}{3}+\frac{3-2x}{-5}\)

b) \(\frac{2x+1}{2}-\frac{2x^2+3}{-4}>\frac{x\left(5-3x\right)}{-6}-\frac{4x+1}{-5}\)

c) \(\frac{4x-2}{3}-x+3\le\frac{1-5x}{4}\)

d) \(\frac{x+4+}{5}-x-5\ge\frac{x+3}{3}-\frac{x-2}{2}\)

c4: cho a>b ,hãy so sánh :

a) -3a+4 và -3b +4

b) 2+3a và 2+3b

c) 2a -3 và 2b -3

d) 2a -4 và 2b + 5

giải bài toán bằng cách lập phương trinh

bai1: hai ô tô cùng khởi hành từ hai bến cánh nhau 175 km để gặp nhau. xe 1 đi sớm hơn xe 2 là 1 giờ 30 phút với vận tốc 30kn/h .Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau ?

bai2: một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B sơm hơn 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe ?biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 vận tốc xe đạp .

0