\(C=\left|2x+2^{2016}\right|+5.10^2\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2020

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

29 tháng 7 2020

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

Câu 1:\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)Câu 2:\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)Câu 3:\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Câu 1:

\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)

\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)

\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)

\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)

Câu 2:

\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)

\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)

\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)

\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)

Câu 3:

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

Chứng tỏ A>1

\(A=\frac{5}{1.2}+\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+...+\frac{5}{99.100}\)

Câu 4: Bạn Hà đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được 2/3 số sách. Ngày thứ hai đọc 3/4 số sách còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 24 trang còn lại 

a, Hỏi quyển sách đó có bao ngiêu trang 

b, tính số sách đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai

Câu 5: Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 50; xOz=100

a, Tính yOz

b, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOy

c,Vẽ tia Om là tia phân giác của tOz. Chứng tỏ mOy là góc vuông 

 

2
30 tháng 7 2020

Câu 2 :

\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)

\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)

\(\Leftrightarrow21x=-42\)

\(\Leftrightarrow-2\)

Câu 3 :

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)

30 tháng 7 2020

Câu 4 :

Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )

Ngày thứ 2 Hà đọc được :

\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )

Ngày thứ 3 Hà đọc được :

\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )

a. Quyển sách đó có số trang là :

\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )

b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :

\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )

Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :

\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân sốb) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyênCâu 2: a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))

a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số

b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Câu 2: 

a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)

Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{zOt}\)=\(80^0\)

a) Tính \(\widehat{yOt}\)

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? Vì sao?

Câu 4: 

Tìm các giá trị nguyên của x sao cho \(-1< \)\(\frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)

Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=60 độ

    a) Tính góc yOz

    b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz.Tính góc xOt

    c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc yOm

Câu 6:  M=\(\frac{1.2.4+2.4.8+4.8.16+8.16.32}{1.3.4+2.6.8+4.12.16+8.24.32}\)( bằng cách hợp lí)

 

 

0
Câu 1:Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 15 là .......................Câu 2:Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA=3cm, OB=7cm. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó BM=...................cm  Câu 3:Tìm x biết: 5(x+35) = 115  Trả lời: x=................Câu 4:Số các phân số lớn hơn \(\frac{8}{15}\)và nhỏ hơn\(\frac{17}{15}\)  và có mẫu bằng 15 là ....................Câu 5:Cho hai tia đối nhax...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 15 là .......................

Câu 2:
Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA=3cm, OB=7cm. Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó BM=...................cm  

Câu 3:
Tìm x biết: 5(x+35) = 115  
Trả lời: x=................

Câu 4:
Số các phân số lớn hơn \(\frac{8}{15}\)và nhỏ hơn\(\frac{17}{15}\)  và có mẫu bằng 15 là ....................

Câu 5:
Cho hai tia đối nhax Ox và Ox"LấyA thuộc Ox, b thuộc Ox"sao cho OA=5cm,OB=7cm Khi đó AB=............cm

Câu 6:
Số giá trị nguyên của x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của x nhỏ hơn hoặc = 5 

Câu 7:
Biết số có ba chữ số 34x chia hết cho cả 3 và 5. Vậy x = ..................

Câu 8:
Tìm x biết: \(\frac{5}{8}x-\frac{1}{8}=\frac{23}{4}\)vậy x bằng
Trả lời: x = ....................
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 9:
Một số tự nhiên khi chia cho 5 thì dư 4,khi chia cho 7 thì dư 6.Số tự nhiên đó khi chia cho 35 sẽ có số dư là....................

Câu 10:
Cho dãy số 1;4;7;10;13;..........
Số hạng thứ 1000 của dãy là....................

0
8 tháng 8 2019

a.trên cg 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOy+yOz=zOx

=>60 độ+zOy=120 độ

=>zOy=120 độ-60 độ=60 độ

vậy góc yOz=60 độ

8 tháng 8 2019

câu a mik bổ sung thêm.trên cg 1 nửa....=zox=>oy nằm giữa 2 tia cn lại

30 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nhé!

a. Vì \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\)

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^o,\)\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOt}=180^0-120^0\)

Vậy:\(\widehat{yOt}=60^0\)

b. \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}:2\)

Thay:\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOx}=180^0:2\)

Vậy:\(\widehat{yOx}=90^0\)

\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^0,\widehat{xOz}=90^0\)

=>\(\widehat{zOt}=120^0-90^0\)

Vậy:\(\widehat{xOt}=30^0\)

c. Mình thấy đề hơi sai sai thì phải, góc xOy= 180^0 mà Om là tia đối của Ox thì chẳng lẽ Om là Oy hả?

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta co :
xoz < yOt ( vi 40o < 60o )

=> oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot

b, Tính zOt

xoz + zot = yot

40o + zot = 60o

zot           = 60- 40o

zot           = 20o

=> zot = 20o

Vì góc xOz và góc zOy kề bù nên:

    góc xOz + góc zOy= 180 độ

    40 độ+ góc zOy= 180 độ

    => góc zOy=180 độ - 40 độ=140 độ.

Trên nửa mp bờ chứa tia Oy có góc zOy= 140 độ > góc tOy= 60 độ nên:

     góc zOt+ góc tOy= góc zOy

     góc zOt+ 60 độ= 140 độ

    => góc zOy=140 độ - 60 độ= 80 độ

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

22 tháng 7 2021

Giá trị lớn nhất của góc yOz xảy ra khi xOy là góc bẹt

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Õ và Oy

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(80^0+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\widehat{yOz}=180^0-80^0\)

\(\widehat{yOz}=100^0\)

Vây giá trị lớn nhất của góc yOz là \(100^0\)

22 tháng 7 2021

mik k cho 4 bạn nhanh nhất nhé!