Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo định luật bảo toàn khối lương ta có :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
<=> 16 + 64 = mCO2 +H2O
<=> 80 = mCO2 +H2O
đặt 9x là mH2O => mCO2 =11x
ta có : 9x+ 11x= 80
giải tìm x= 4
=>mH2O= 36 g
=>mCO2= 44
a ) PTHH của phản ứng :
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol
Theo phản ứng trên :
\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam
\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
PTHH: A + O2 =(nhiệt)=> CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_A+m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}-m_A\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=8,8+7,2-3,2=12,8\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng Oxi cần cho quá trình đốt cháy là 12,8 gam
Ta có:
m +m = m + m
A O2 CO2 H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có:
3,2+mO2=8,8+7,2
mO2=(8,8+7,2)-3.2
mO2=12.8(g)
Gọi công thức tổng quát của A là: CxHyOz ta có
\(n_C=n_{CO_2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\)
\(\Rightarrow m_C=0,01.12=0,12\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{0,18}{18}=0,02\)
\(\Rightarrow m_H=0,02.1=0,02\)
\(\Rightarrow m_O=0,3-0,12-0,02=0,16\)
\(\Rightarrow n_O=\frac{0,16}{16}=0,01\)
Tư đây ta có: \(\frac{0,3}{12x+y+16z}=\frac{0,01}{x}=\frac{0,02}{y}=\frac{0,01}{z}\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=1\end{matrix}\right.\)
Công thức của A là: CH2O
mol H = 2 mol H2O = 0,8 mol => mH = 0,8g
mol S = mol SO2 = 0,4 mol => mS = 12,8g
ta có mS + mH = m hợp chất
=> hợp chất A có 2 nguyên tố là S và H
ta có mol H : mol S = 2:1 => CT H2S
2. gọi CT oxit là M2Ox ........( x là hóa trị của kim loại )
ta có M2Ox + xCO >>> 2M + xCO2
....................0,07.................
khối lượng KL sinh ra là = m Oxit - m [O] = 4,06 - 0,07x16 = 2,94 (g)
M + x HCL >>> MClx + x/2 H2
.................................. 0,0525
> số mol M là 0,0525x2/x = 0,105x
mà khối lượng M là 2,94
>>> M = 28x
với x =1 >> M =28 ( k có)
với x =2 >>> M = 56 ( thỏa mãn )
vậy M là Fe
Oxit là FexOy với số mol Fe = 0,0525 mol và số mol [O] = 0,07...lập tỉ lệ thì có x=3 và y =4
vậy Oxit là Fe3O4