1:Dãy các kí hiệu hoá học nào sau đây đúng:

A. Đồng: CU...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:Dãy các kí hiệu hoá học nào sau đây đúng:

A. Đồng: CU, Sắt: Fe, Canxi: Ca, Natri: na.

B. Đồng: Cu, Sắt: fe, Canxi: CA, Natri: NA.

C. Đồng: Cu, Sắt: FE, Canxi: ca, Natri: Na.

D. Đồng: Cu, Sắt: Fe, Canxi: Ca, Natri: Na.

2:Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 2 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca                  B. Na                C. S                       D. Fe

3:Phân tử khối của H2SO4 là

A. 100 đvC

B. 126 đvC

C. 84 đvC

D. 98 đvC

4:Hoá trị của C trong hợp chất CH4 là?

A. I                    B. IV                    C. III                           D. II 

5:Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 78. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                   B. 27                      C. 56                 D. 64

6:Dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?

A. Hình dạng của phân tử                                 B. Kích thước của phân tử C. Số lượng nguyên tử trong phân tử              D. Nguyên tử cùng loại hay                          khác loại

 

1
3 tháng 11 2021

không ai trả lời à

10 tháng 4 2017

a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.

b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O

Bài giải:

a) Ta có:

MA = 58,5 g

%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%

=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol

=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol

Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl

b) Ta có:

MB =106 g

MNa = = 46 => nNa = = 2 mol

MC = = 12 => nC = 1 mol

MO = = 48 => nO = = 3 mol

Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3

10 tháng 4 2017

a) Ta có:

MA = 58,5 g

%Cl = 60,68% => %Na = 39,32%

=> MCl = = 35,5 đvC => nCl = 1 mol

=> MNa = = 23 đvC => nNa = 1 mol

Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl

b) Ta có:

MB =106 g

MNa = = 46 => nNa = = 2 mol

MC = = 12 => nC = 1 mol

MO = = 48 => nO = = 3 mol

Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3

2 tháng 4 2018

9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH

+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl

+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O

2 tháng 4 2018

10.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Nung nóng các mẫu thử với CuO

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)

- Cho que đóm vào nhóm I

+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2

+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí

17 tháng 7 2019

Bài 1:

Axit sunfuric: H2SO4

Axit sunfuro: H2SO3

Natri hidrocacbonat: NaHCO3

Natri hidroxit: NaOH

Sắt (III) clorua: FeCl3

Sắt (II) oxit: FeO

Natri silicat: Na2SiO3

Canxi cacbonat: CaCO3

Canxi hidrophotphat: CaHPO4

Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2

Natri Aluminat: NaAlO2

Bài 2:

1) 4Na + O2 → 2Na2O

Na2O + H2O → 2NaOH

2) 2Ca + O2 → 2CaO

CaO + H2O → Ca(OH)2

3) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2

2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2

17 tháng 7 2019

Bài 1

Viết CTHH của những chất có tên sau :

Axit Sunfuric: H2SO4

Axit sunfuro: H2SO3

Natri hidrocacbonat: NaHCO3

Natri hidoxit: NaOH

Sắt (III) clorua: FeCl3

Sắt (II) oxit: FeO

Natri silicat: Na2SiO3

Canxi cacbonat : CaCO3

Canxi hidrophotphat: CaHPO4

Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2

Natri ALuminat: NaAlO2

10 tháng 4 2017

a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;

b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g

c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;

= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g

22 tháng 10 2017

a) mN = 0,5 .14 = 7g.

mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g

mO = 3.16 = 48g.

b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.

mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g

mO2 = 3.32 =96g

c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.

mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g

1.Tính thể tích khí oxi (đktc)thu được khi phân hủy 1 tấn kali pemanganat?Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80% 2.Dùng khí hiđro khử m tán quặng manhetit chức 80% Fe3O4 thu được 1 tấn Fe.Tính m?Biết hiệu suất phản ứng đạt 85% 3.Cho 6g magi vào 200g dd axit sunfuric 9.8% thu được V lít khí hiđro & dd A a.Tính V?(đktc) bTính nồng độ % của dd sau phản ứng ? 4.Hòa tan hoàn toàn 3,9g hỗn hợp gồm magie &...
Đọc tiếp

1.Tính thể tích khí oxi (đktc)thu được khi phân hủy 1 tấn kali pemanganat?Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%

2.Dùng khí hiđro khử m tán quặng manhetit chức 80% Fe3O4 thu được 1 tấn Fe.Tính m?Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%

3.Cho 6g magi vào 200g dd axit sunfuric 9.8% thu được V lít khí hiđro & dd A

a.Tính V?(đktc)

bTính nồng độ % của dd sau phản ứng ?

4.Hòa tan hoàn toàn 3,9g hỗn hợp gồm magie & nhôm trong dd axit clohiđric 0,75M;phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí & dd A

a.Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu ?(Khí đo ở đktc)

b.Tính thể tích dd axit đã phản ứng?

c.Tính nồng độ % của dd A?

5.Cho 40,2 g hỗn hợp gồm magie , sắt ,kẽm phản ứng với dd axit clohiđric thì thu được 17,92 lít khí hiđro(đktc).Tính thành phần 5 về khối lượng của các KL trong hỗn hợp?Biết thể tích hiđro do sắt tạo ra gấp đôi thể tích hiđro do magie tạo ra .

6.Nếu hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm 1 KL hóa trị (II)& một KL hoá trị(III)phải dung 170ml dd axit clohiđric 2M

a.Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được b/n g muối khan?

b.Tính thể tích hiđro thu được sau phản ứng ?

c.Nếu biết KL hóa trị(III)là nhôm &có số mol gấp 5 lần KL(II),hãy xác định kim loại hóa trụ(II)?

4
17 tháng 6 2019

1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4

Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................

Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................

=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn

Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên

mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g

nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)

17 tháng 6 2019

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................

Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)

Vì hiệu suất đạt 85% nên

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)

\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)

giúp vs ạ xong trc 9h tối nayBÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.K và (NO3);...
Đọc tiếp

giúp vs ạ xong trc 9h tối nay

BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)

Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:

P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O

b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.

K và (NO3);                     Na và (PO4);          Cu (II) và SO4;      Ba và (CO3)

Bài 2: Chất saccarozơ (đường kính) là hợp chất có công thức hóa học là C12H22O11.

a, Tính phân tử khối.

b, Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố hóa học trong saccarozơ.

Bài 3: Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Bài 4: A là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị. Biết tỉ lệ khối lượng của M và O bằng 7/3. Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit A.

Bài 5: Một hợp chất oxit X có dạng R2Oa. Biết phân tử khối của X là 102 đvC và thành phần phần trăm theo khối lượng của oxi trong X bằng 47,06%. Hãy xác định tên của R và công thức của oxit X.

Bài 6: Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi còn oxit của kim loại ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Tính nguyên tử khối của kim loại đó và cho biết đó là kim loại nào? Xác định công thức hóa học của 2 oxit.

Bài 7: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx ; MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x và M2Oy có thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ là 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ là 1 : 1,352. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối và các oxit của kim loại M.

Bài 8: Khi phân tích 2 oxit và 2 hiđroxit của cùng 1 nguyên tố hóa học được số liệu sau: tỉ lệ phần % về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó bằng 20/27; tỉ lệ % về khối lượng của nhóm hiđroxit trong 2 hiđroxit đó bằng 107/135. Hãy xác định nguyên tố đó và cho biết công thức hóa học của 2 oxit và 2 hiđroxit.

 

Hướng dẫn:

- Oxit là hợp chất gồm có 2 nguyên tố trong đó 1 nguyên tố là oxi.

Công thức của oxit dạng: MxOy

Với M là KHHH của 1 nguyên tố; x,y là chỉ số

Ví dụ: Fe2O3; P2O5,…

- Hiđroxit là hợp chấp mà trong phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Ví dụ:  Cu(OH)2; NaOH, Fe(OH)3,…

 

 

 

1
26 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/FSxoErT.jpg
17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/G28g0SB.jpg
25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

10 tháng 4 2017

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

10 tháng 4 2017

Bài giải:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g