Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong các số tự nhiên, bạn luôn thấy : số chẵn . 1 số bất kì = số chẵn
thật vậy, bạn luôn có số chẵn 2n và một số k bất kì với n và k thuộc N
khi đó bạn có 2n.k luôn chia hết cho 2 => số chẵn
tương tự ta có:
8n = 2n.4 (với k = 4) => số chẵn
ta có số chẵn + (1 số lẻ) = số lẻ => 2n.4 + 1 là 1 số lẻ => 8n + 1 là 1 số lẻ
hoàn toàn tương tự với 6n + 5. với 2n.3 (k ở đây =3) => 6n là số chẵn. => 6n + 5 là số lẻ
=> không chia hết cho 2
=> bạn có (8n + 1) không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
(6n + 5) không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
=> (8n+1)(6n+5) không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
Ta có :
A = (n + 1)(3n + 2) và n \(\in N\)
TH1 : n là số lẻ
=> A có (n + 1) chẵn => A chia hết cho 2 (1)
TH2 : n là số chẵn
=> A có (3n + 2) chẵn => A chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => Với n \(\in N\) Thì A luôn chia hết cho 2
1.
Nếu \(n⋮2\): Đặt \(n=2k\left(k\in N\right)\)
\(A=\left(n+1\right)\left(3n+2\right)=\left(n+1\right)\left(3\cdot2k+2\right)=\left(n+1\right)\cdot2\cdot\left(3k+1\right)⋮2\)
Nếu \(n⋮̸2\): Đặt \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
\(A=\left(n+1\right)\left(3n+2\right)=\left(2k+1+1\right)\left(3n+2\right)=\left(2k+2\right)\left(3n+2\right)=2\left(k+1\right)\left(3n+2\right)⋮2\)
Vậy cả hai trường hợp đều chia hết cho \(2\Rightarrow A⋮2\)
a) Ta xét các trường hợp:
+) Với n = 3k \(\left(k\in Z\right)\), ta có \(\left(n-1\right)\left(n+2\right)+12=\left(3k-1\right)\left(3k+2\right)+12\)
Ta thấy (3k - 1)(3k + 2) không chia hết cho 3, 12 chia hết cho 3 nên (3k - 1)(3k + 2) + 12 không chia hết cho 3 hay (3k - 1)(3k + 2) + 12 không chia hết cho 9.
+) Với n = 3k + 1 \(\left(k\in Z\right)\), ta có \(\left(n-1\right)\left(n+2\right)+12=3k\left(3k+3\right)+12=9k\left(k+1\right)+12\)
Ta thấy \(9k\left(k+1\right)⋮9;12⋮̸9\Rightarrow9k\left(k+1\right)+12⋮̸9\)
+) Với n = 3k + 2 \(\left(k\in Z\right)\), ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+2\right)+12=\left(3k+1\right)\left(3k+4\right)+12\)
Ta thấy (3k + 1)(3k + 4) không chia hết cho 3, 12 chia hết cho 3 nên (3k + 1)(3k + 4) + 12 không chia hết cho 3 hay (3k + 1)(3k + 4) + 12 không chia hết cho 9.
b) Tương tự bài trên.
Câu 1: ta có:
\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)
=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\)
b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)
=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)
Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)
=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .
Vậy \(A+1=2^{201}\)
Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)
=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)
Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...
Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)
=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)
Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006
Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:
3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;
=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)
b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6
nên => n thuộc (1,6,-1,-6);
c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1
=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;
n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);
d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);
a) \(n^2-3n+9\)chia het cho \(n-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(n^2-2n-n-2+11\)chia het cho \(n-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-2\right)\left(n+1\right)+11\)chia het cho \(n-2\)
\(\Leftrightarrow\)11 chia het cho \(n-2\)
\(\Rightarrow\)\(n-2\in U\left(11\right)\)\(\Rightarrow\)\(n-2\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)
b) 2n-1 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow2n-2+3\) chia hết cho\(n-2\)
\(\Rightarrow3\)chia hết cho \(n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)\)\(\Rightarrow n-2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
Bài 1)
Ta có:
A = \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)
A < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}\)
A < \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)
A < \(1-\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{7}{8}\) < 1
Vậy A < 1
Bài 2)
Ta thấy:
\(\dfrac{2011}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012};\dfrac{2012}{2012+2013}< \dfrac{2012}{2013}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2011}{2012+2013}+\dfrac{2012}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2011+2012}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)
\(\Rightarrow\) A < B
Bài 3)
Ta có:
B = \(\left(1-\dfrac{1}{1}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right)......\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)
= \(0.\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)......\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)
= 0
Bài 3)
Ta có:
A = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\)
\(\Rightarrow\) 2A = \(2\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\right)\)
\(\Rightarrow\) 2A = \(2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{2011}}\)
\(\Rightarrow\) 2A - A = \(\left(2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{2011}}\right)\)-\(\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\right)\)
\(\Rightarrow\) A = 2 - \(\dfrac{1}{2^{2012}}\) = \(\dfrac{2^{2013}-1}{2^{2012}}\)
Bài 5)
\(\pi\) + 5 \(⋮\) \(\pi\) - 2
\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 + 7 \(⋮\) \(\pi\) - 2
\(\Leftrightarrow\) 7 \(⋮\) \(\pi\) - 2 (vì \(\pi\) - 2 \(⋮\) \(\pi\) - 2)
\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 \(\in\) Ư(7)
\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) \(\in\) \(\left\{1;3;-5;9\right\}\)
1. Ta có:
\(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)\)
\(=\left(8n+1\right).6n+\left(8n+1\right).5\)
\(=48n^2+6n+40n+5\)
\(=48n^2+46n+5\)
Vì \(48n^2+46n⋮2\) mà \(5⋮̸2\)
Vậy \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮̸2\left(đpcm\right)\)
2. Số số hạng của tổng S:
\(\left(154-1\right):1+1=154\) (số)
\(S=\left(1+154\right).154:2=11935\)
Mà \(11935⋮̸2\) hay \(S⋮̸2\)