K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

\(\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7=2x^2-7x-15-2x^2+6x+x+7=-8\)

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x

15 tháng 8 2017

mơn bạn nhé

6 tháng 4 2017

\(-x^2\le0\forall x\)

\(x^2+4\ge4\left(x^2\ge0\right)\)

=> đpcm

9 tháng 4 2017

mơn bạn nhìu nka :)hihi

27 tháng 8 2017

1) ta có : \(\left(x-5\right)\left(3x+3\right)-3x\left(x-3\right)+2x+7\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-15x-15-3x^2+9x+2x+7=-x-8\) có phụ thuộc vào biến \(x\)

\(\Rightarrow\) đề sai

2) \(\left(x+2\right)\left(x+1\right)-\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2-\left(x^2+5x-3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2-x^2-5x+3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow x+17=0\Leftrightarrow x=-17\) vậy \(x=-17\)

27 tháng 8 2017

Bài 2:

(x+2)(x+1)-(x-3)(x+5)=0

→ x^2+x+2x+2-(x^2+5x-3x-15)=0

→ x^2+x+2x+2-2^x-5x+3x+15=0

→ x+17=0

→ x=-17

25 tháng 8 2017

\(=15x-3x^2+15-3x-3x^2+9x+3x+7\)

\(=24x-6x^2+22\)

-> đề sai .

25 tháng 8 2017

Ta có:\(\left(5-x\right)\left(3x+3\right)+3x\left(x+3\right)-3x+7=15x+15-3x^2-3x+3x^2-9x-3x+7=22\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

P/s: mình sửa đề lại nhé ^^

9 tháng 10 2016

\(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=\left[\left(x+2\right)+\left(x-2\right)\right]\left[\left(x+2\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)+\left(x-2\right)^2\right]-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=\left[x+2+x-2\right]\left[x^2+4x+4-x^2+4+x^2-4x+4\right]-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=2x\left(x^2+12\right)-2x\left(x^2+12\right)\)

= 0 (đpcm)

9 tháng 10 2016

\(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-24x\)

\(=0\)

Vậy giá trị của bt trên k phụ thuộc vào biến

 

27 tháng 8 2017

Bài 2 :

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6=6n+6\)

Với mọi \(n\in Z\) thì \(6n+6\) luôn chia hết cho 6 ( đpcm )

22 tháng 10 2017

Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3

Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3

Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}

\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)

\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)

\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)

\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)

Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)

11 tháng 10 2017

oho

26 tháng 9 2017

a) \(x^3-\dfrac{1}{9}x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-\dfrac{1}{9}\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\Rightarrow x=3\\x+1=0\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

c) \(2x-2y-x^2+2xy-y^2=0\) (thêm đề)

\(\Rightarrow2\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(2-x+y\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\Rightarrow x=y\\2-x+y=0\Rightarrow x-y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\left(1\right)\\\left(1\right)\Rightarrow x-x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

d) \(x^2\left(x-3\right)+27-9x=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right).9=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3.\)

4 tháng 10 2017

\(\dfrac{2}{5}\)

14 tháng 3 2017

\(M=a^3+a^2-b^3+b^2-ab\left(3a-3b+2\right)=\left(a^3-3a^2b+3ab^2-b\right)^3+\left(a^2-2ab+b^2\right)\)

\(M=\left(a-b\right)^3+\left(a-b\right)^2=7^3+7^2=7^2\left(7+1\right)=8.7^2\)

Tổng quát chỉ là ghép HĐT

14 tháng 3 2017

mơn pạn nka :)

17 tháng 9 2017

ta có : \(m=x^2-x+1=x^2-2.\dfrac{1}{2}.x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi \(x\)

\(\Rightarrow\) giá trị nhỏ nhất của \(m=x^2-x+1\)\(\dfrac{3}{4}\) khi \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

vậy giá trị nhỏ nhất của \(m=x^2-x+1\)\(\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)