K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

1. Áp dụng bất đẳng thức của tam giác ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BC< 6\\4< BC+2\\2< BC+4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC< 6\\BC>2\end{matrix}\right.\)

Mà BC chẵn và BC nguyên

⇒ BC=4

20 tháng 4 2018

kcj bn

19 tháng 7 2018

a ) 

Xét \(\Delta ABI\)và  \(\Delta ACI\) có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\AI\left(chung\right)\\BI=CI\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)( 2 góc tương ứng ) 

     \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(AI\)nằm trong  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow AI\)là p/g \(\widehat{BAC}\)

b ) 

Ta có : \(\widehat{ABI}+\widehat{ABM}=180^0\) ( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABI}\)

\(\widehat{ACI}+\widehat{ACN}=180^0\)( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\widehat{ACN}=180^0-\widehat{ACI}\)

Lại có : \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABI}=180^0-\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\\BM=CN\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow AM=AN\)( 2 cạnh tương ứng ) 

c ) 

Do \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(theo:a\right)\)

hay \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

Xét \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACK\)có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\left(cmt\right)\Rightarrow\\AK\left(chung\right)\end{cases}\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(\widehat{ABK}=90^0\left(BK\perp AB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACK}=90^0\)

\(\Rightarrow KC\perp AC\left(Đpcm\right)\)

26 tháng 11 2017

Chương II : Tam giác

Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF.

Xét \(\Delta AED\)\(\Delta CEF\) có:

\(DE=EF\) ( E là trung điểm của DF )

\(AE=EC\) ( E là trung điểm của AC )

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta CEF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AD=CF\) ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{ECF}\) ( 2 góc tương ứng )

Ta có: \(AD=DB\) ( D là trung điểm của AB ) và \(AD=CF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow DB=CF\)

Ta có \(\widehat{A}=\widehat{ECF}\left(cmt\right)\), hai góc này ở vị trí so le trong nên \(AD//CF\), tức là \(DB//CF\), do đó DBCF là hình thang.

Hình thang DBCF có hai đáy DB, CF bằng nhau nên hai cạnh bên DF, BC song song và bằng nhau.

Do đó \(DE//BC\)\(DE=\dfrac{DF}{2}=\dfrac{BC}{2}\)

26 tháng 11 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/1088527.html

tương tự đấy ko nhờ bn Nguyễn Nam bn đó giỏi lắm !

22 tháng 2 2018

Đây câu c) giải như sau

Kẻ đường thẳng AI

Ta có: IN chính là đường cao của tam giác vuông ACI

Suy ra: \(IN^2=AN\cdot NC\)(các hệ thức trong tam giác vuông)

Suy ra: \(2IN^2=2\cdot AN\cdot NC\)

Suy ra: \(2IN^2=\left(AN+NC\right)^2-AN^2-NC^2\)(sử dụng hằng đẳng thức)

Suy ra \(2IN^2=AC^2-AN^2-NC^2\)(đpcm)

Vậy .........

20 tháng 3 2017

khó quá nhỉ

20 tháng 3 2017

 \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)}{\left(a+b-c\right)-\left(a-b-c\right)}=\frac{2b}{2b}=1\)

\(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\)

\(\Rightarrow2c=0\)

\(\Rightarrow c=0\)