\(\dfrac{1}{51}\) + \(\dfrac{1}{52}\)+ .... +
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: 

Gọi phân số cần tìm có dạng là a/b

Vì a/b=3/4 nên a/3=b/4

Đặt a/3=b/4=k

=>a=3k; b=4k

Theo đề, ta có: \(\dfrac{a+60}{b}=\dfrac{9}{10}\)

=>10a+600=9b

=>10a-9b=600

=>30k-36k=600

=>k=-10

=>a/b=-30/-40

Câu 4:

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{151-x}{161-x}=\dfrac{21}{26}\)

=>3926-26x=3381-21x

=>-5x=-545

hay x=109

15 tháng 3 2018

Mấy bài kia mình giải cho bạn rùi bây giờ mk giải bài 4 nhá 

Gọi số nguyên cần tìm là \(a\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{151-a}{161-a}=\frac{21}{26}\)

\(\Rightarrow\)\(21\left(161-a\right)=26\left(151-a\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3381-21a=3926-26a\)

\(\Rightarrow\)\(-21a+26a=3926-3381\)

\(\Rightarrow\)\(5a=545\)

\(\Rightarrow\)\(a=\frac{545}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(a=109\)

Vậy số nguyên cần tìm là \(109\)

Chúc bạn học tốt ~

15 tháng 3 2018

thanks b

17 tháng 4 2017

Câu c đúng

17 tháng 4 2017

Em chon câu c ạ!
Câu c là đáp án đúng trong các đáp án trên

5 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

28 tháng 7 2018

Chị sử dụng cách làm lớp 7 ở câu 3 nha em

em cũng tự quy đồng và suy ra cách làm của cô giáo dạy em nha

chữ cj xấu thì mong em thông cảm

Ôn tập cuối năm phần số học

27 tháng 7 2018

1, \(\dfrac{1717}{8585}=\dfrac{17.101}{85.101}\&\dfrac{1313}{5151}=\dfrac{13.101}{51.101}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}\&\dfrac{13}{51}\)

Ta thấy \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{13}{51}\Rightarrow\dfrac{1717}{8585}< \dfrac{1313}{5151}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

14 tháng 7 2017

Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)

\(A=\dfrac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}< 1\)

\(A< \dfrac{2005^{2005}+1+2004}{2005^{2006}+1+2004}\Rightarrow A< \dfrac{2005^{2005}+2005}{2005^{2006}+2005}\Rightarrow A< \dfrac{2005\left(2005^{2004}+1\right)}{2005\left(2005^{2005}+1\right)}\Rightarrow A< \dfrac{2005^{2004}+1}{2005^{2005}+1}=B\)

\(A< B\)

14 tháng 7 2017

Ta có : A = \(\dfrac{2005^{2005}+1}{2005^{2006}+1}\)

\(2005\)A = \(\dfrac{\left(2005^{2005}+1\right).2005}{2005^{2006}+1}\)

\(2005\)\(A\)= \(\dfrac{2005^{2006}+2005}{2005^{2006}+1}\)

\(2005\)\(A\)= \(\dfrac{2005^{2006}+1+2004}{2005^{2006}+1}\)

\(2005A=\dfrac{2005^{2006}+1}{2005^{2006}+1}+\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}\)

\(2005A=1+\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}\)

Tương tự như vậy với \(B\) ta đc

\(2005B=1+\dfrac{2004}{2005^{2005}+1}\)

\(2005^{2006}+1>2005^{2005}+1\)

\(=>\) \(1+\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}\)\(< \)\(1+\dfrac{2004}{2005^{2005}+1}\)

\(=>\)\(2005A< 2005B\)

\(=>\)\(A< B\)

Vậy \(A< B\)

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6