K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

Câu 3:

a: =>n-12 chia hết cho n-8

=>n-8-4 chia hết cho n-8

=>\(n-8\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{9;7;10;6;12;4\right\}\)

b: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

25 tháng 12 2015

Giả sử: (3n+2;5n+3)=d
->(3n+2)chc d =>5(3n+2)chc d=>(15n+10)chc d
->(5n+3)chc d =>3(5n+3)chc d=>(15n+9)chc d
=>1 chc d 
=>d=1
   Vậy hai số đó nguyên tố cùng nhau

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1c/ (n + 5)(n - 3) = 15BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ...
Đọc tiếp

BÀI 1: SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA TRƯỜNG KHI XẾP THÀNH 12 HÀNG, 15 HÀNG HAY 18 HÀNG ĐỀU DƯ RA 9 HỌC SINH. HỎI SỐ HỌC SINH KHỐI 6 TRƯỜNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ? BIẾT RẰNG SỐ ĐÓ LỚN HƠN 300 VÀ NHỎ HƠN 400.

BÀI 2: TÌM SỐ TỰ NHIÊN n SAO CHO:

a/ n + 3 CHIA HẾT CHO n - 1

b/ 4n + 3 CHIA HẾT CHO 2n + 1

c/ (n + 5)(n - 3) = 15

BÀI 3: CHO p LÀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ MỘT TRONG 2 SỐ 8p + 1 VÀ 8p - 1 LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ. HỎI SỐ NGUYÊN TỐ THỨ 3 LÀ SỐ NGUYÊN TỐ HAY HỢP SỐ ?

BÀI 4: TÌM SỐ NGUYÊN TỐ p SAO CHO p + 10 VÀ p + 14 LÀ CÁC SỐ NGUYÊN TỐ.

BÀI 5: A/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a, b BIẾT BCNN (a, b) = 300, ƯCLN (a, b) = 15

          B/ TÌM HAI SỐ TỰ NHIÊN a VÀ b BIẾT a, b = 2940 VÀ BCNN (a, b) = 210

BÀI 5: HỎI QUA n ĐIỂM PHÂN BIỆT CÓ BAO NHIÊU ĐOẠN THẲNG BIẾT CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG.

BÀI 6: CHO n ĐIỂM PHÂN BIỆT ( n ≥ 2, n Є N ) CỨ QUA 2 ĐIỂM TA VẼ ĐƯỢC 1 ĐOẠN THẲNG VÀ QUA n ĐIỂM VẼ ĐƯỢC TẤT CẢ 300 ĐOẠN THẲNG. HỎI n BẰNG BAO NHIÊU ?

BÀI 7: CHO ĐOẠN THẲNG CD. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA CD LẤY ĐIỂM A. TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA DC LẤY ĐIỂM B SAO CHO AC = BD. CHỨNG TỎ: AD = BC

 

 

0
24 tháng 12 2017

a) Trên tia  Ox , ON < OM (vì 5<7 )

=> N nằm giữa O và M

=> OM - ON = MN

     7 - 5 = ON

                 ON = 2 cm

b) Trên tia Ox , OP < ON ( vì 3 <5)

=> P nằm giữa O và N

=> ON - OP = PN

      5 - 3 = PN

                 PN = 2cm

Vì N nằm giữa O và M mà P thuộc đoạn ON 

=>N nằm giữa P và M

PN = NM ( vì 2=2)

=> N là trung điểm của PM

( xin lỗi nha ! mình ko biết vẽ hình )

24 tháng 12 2017

a\ Tren tia Ox co OM>ON ( 7cm>5cm)

<=>N nam giua O va N

<=>ON+NM=OM

          5+NM=7

               NM=7-5

               NM=2cm

Toi biet cau a\ thoi

21 tháng 10 2022

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Bài 1 : Đặt \(d=Ư\left(n+1;2n+3\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}}2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{n+1}{2n+3}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản

Bài 2 : Đặt \(d=Ư\left(2n+3;3n+5\right)\)

Từ đó \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}6n+10-\left(6n-9\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1}\)

Vậy mọi phân số dạng \(\frac{2n+3}{3n+5}\left(n\inℕ\right)\) đều là phân số tối giản.

20 tháng 11 2017

bạn ơi bài này dễ mak tự tìm hiểu đi bn ko học bồi dưỡng hình ak bài này dài lắm nên mk ko muốn trả lời nhé sorry

26 tháng 12 2018

Quỳnh Anh sally k trả lời thì nói luôn lại còn nịnh hót .đồ mồm mép 

Điểm N ở đâu vậy bạn?

Bài 1:Có 16 đường thẳng cắt nhau đôi 1 và không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm . Hỏi có tất cả bao nhiêu giao điểm từ 16 đường thẳng đã cho ? ( kg kẻ hình , trả lời )Bài 2 : Cho trước 12 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng đi qua điểm đã cho. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? ( kg vẽ hình , trả lời)Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,M,N sao cho điểm M nằm...
Đọc tiếp

Bài 1:Có 16 đường thẳng cắt nhau đôi 1 và không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm . Hỏi có tất cả bao nhiêu giao điểm từ 16 đường thẳng đã cho ? ( kg kẻ hình , trả lời )

Bài 2 : Cho trước 12 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng đi qua điểm đã cho. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? ( kg vẽ hình , trả lời)

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,M,N sao cho điểm M nằm giữa A và B , điểm B nằm giữa M và N . Chứng tỏ rằng 2 điểm AB và MN trùng nhau ? ( vẽ hình , trả lời )

Bài 4 : Cho điểm O nằm giữa 2 điểm A và B và điểm M sao cho 2 tia OM và OB trùng nhau . Chứng tỏ : ( kẻ hình , trả lời )

A

a) 2 tia OA và OM đối nhau

b)4 điểm A,B,M,O thẳng hàng

Bài 5 : Cho n điểm thẳng hàng , biết kg có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm và đôi 1 cắt nhau . Biết n đường thẳng này tạo ra 78 giao điểm . Tìm n ( kg kẻ , trả lời )

Bài nâng cao lớp 6 , ai nhanh mình cho 3     T . I .C . K


 

0