1.cho 31(g) Natri oxit vào 27(g)H2O.

a,viết phương tr...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2023

Bài 1:

a, PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b, Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{31}{62}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1,5}{1}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=n_{Na_2O}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=1,5-0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=1.18=18\left(g\right)\)

Bài 2:

a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

b, Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\), ta được CH4 dư.

Theo PT: \(n_{CH_4\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CH_4\left(dư\right)}=0,1-0,075=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CH_4\left(dư\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ m sản phẩm = mCO2 + mH2O = 0,075.44 + 0,15.18 = 6 (g)

22 tháng 1 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{12.6}{56}=0.225\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.2}{22.4}=0.1875\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

\(3.........2\)

\(0.225......0.1875\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.225}{3}< \dfrac{0.1875}{2}\Rightarrow O_2dư\)

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.1875-0.225\cdot\dfrac{2}{3}\right)\cdot32=1.2\left(g\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.225}{3}\cdot232=17.4\left(g\right)\)

22 tháng 1 2022

ghi rõ giúp em câu a/b được không ạ

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g magie (Mg) trong oxi

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 5: Cho 5,6 g sắt phản ứng hoàn toàn với oxi, thu được oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.

Bài 6: Cho 13 g kẽm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính khối lượng kẽm oxit (ZnO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 7: Cho 5,4 g nhôm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên ở đktc và khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 2,24 lít khí metan (CH4) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 9: Cho 11,2 lít khí etan (C2H6) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 10: Cho 16,8 g sắt tham gia phản ứng hoàn toàn thấy cần dùng vừa đủ 6,4 g oxi. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.
Mọi người giúp em với ạ (e đang cần gấp)

1
28 tháng 1 2022

dài nhiều quá

9 tháng 3 2022

a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2

b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư

nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)

mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)

c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)

9 tháng 3 2022

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)  => oxi dư 

\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)

\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

9 tháng 3 2022

Bài 1:

\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)

\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ

\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)

c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)

9 tháng 3 2022

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)

4 tháng 8 2016

nZn=39:65=0,6mol

mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol

PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2

           0,6  : 0,8   =>nZn dư theo nHCl

p/ư:  0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol

=> mZnCl2=0,4.136=54,4g

mH2=0,4.2=0,8g

sau phản ứng Zn dư

khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g

4 tháng 8 2016

Zn+2HCl-->ZnCl2+H2

Khối lượng của HCl là

mct=(mdd.C%):100%

         =(100.29,2%):100%

          =29,2(g)

Số mol của HCl là

n=m/M=29,2/36,5

              =0,8(mol)

Số mol của Zn là

n=m/M=39/65=0,6(mol)

So sánh

nZn bđ/pt=0,6/2>

nHCl bđ/pt=0,8/2

->Zn dư tính theo HCl

Số mol của ZnCl2 là

nZnCl2=1/2nHCl

              =1/2.0,8=0,4(mol)

Khối lượng của ZnCl2 là

m=n.M=0,4.136=54,4(g)

Số mol của H2 là

nH2=1/2nHCl=0,4(mol)

Khối lượng của H2 là

m=n.m=0,4.2=0,8(g)

Sau phản ứng Zn dư

Số mol Zn phản ứng là

nZn=1/2nHCl=1/2.0,8

         =0,4(mol)

Khối lượng Zn dư là

m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)

 

30 tháng 3 2021

chắc đề cho ở đktc nhỉ

PTHH : Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2

a) Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn = mZn/MZn = 14,3/65 = 0,22 (mol)

b) Theo PTHH : \(\hept{\begin{cases}n_{HCl}=2n_{Zn}=0,44\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Zn}=0,22\left(mol\right)\end{cases}}\)

Thể tích khí H2 thu được ở đktc : \(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,22\cdot22,4=4,928\left(l\right)\)

Khối lượng HCl tham gia phản ứng : \(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,44\cdot36,5=16,06\left(g\right)\)

c) PTHH : 2H2 + O2 ---t0---> 2H2O

Số mol H2 tham gia phản ứng = 0,22 (mol) [ dùng toàn bộ ở a) ]

Số mol O2 tham gia phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{n_{H_2}\left(baicho\right)}{n_{H_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,22}{2}=0,11\left(mol\right)\)\(\frac{n_{O_2}\left(baicho\right)}{n_{O_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)

=> H2 hết ; O2 dư và dư 0,15 - 0,11 = 0,04(mol)

Theo PTHH : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,11\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng : \(m_{H_2O}=n_{H_2O}\cdot M_{H_2O}=0,11\cdot18=1,98\left(l\right)\)

27 tháng 5 2021

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b)\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

pt: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

   0,25 mol  0,5 mol   <---            0,25 mol

=>\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

c)\(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,5}{0,5}=1\)

29 tháng 5 2021

a, Zn + 2HCL  →  ZnCl2 + H

b, Số mol của hidro là : n = m/M = 5,6/ 22,4=0,25 mol

Theo PTPU : số mol của kẽm là 0,25 mol =>    khối lượng kẽm tham gia phản ứng là m = n.M = 16,25 g

c,Theo PTPU : số mol của dung dịch HCl  là : 0,25 × 2=0,5 => thể tích dung dịch HCl là :  V= n/ CM = 0,5 / 0,5 = 1 lit́