Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Đặt công thức hoá học của oxit là MO ⇒ công thức bazơ là M OH 2
MO + H 2 O → M OH 2
→ Công thức oxit là BaO.
Cách 2: m H 2 O ( p / u ) = m M OH 2 - m MO = 17,1 - 15,3 = 1,8(g)
MO + H 2 O → M OH 2
Công thức oxit là BaO
Chọn C
Đặt công thức hóa học của oxit là MO
PTHH:
=> kim loại M là Ba
=> công thức oxit là BaO
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
đặt công thức oxit cần tìm là: XO
mX(OH)2= C%*mdd/100=8.55*200/100=17.1g
áp dụng bảo toàn khối lượng: mH2O=17.115.3=1.8g =>nH2O=1.8/18=0.1mol
pt: XO + H2O--> X(OH)2
0.1 0.1
MXO=15.3/0.1=153 g/mol
=> MX= MXO - MO2= 153-16=137
Vậy X là Ba. CTHH của oxit là BaO
Chúc em học tốt!!!:))
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
MO+. H20->M(OH)2
(M+16). (M+34). (g)
15,3. 17,1. (g)
mM(OH)2=8,55.200/100=17,1g
Có
15,3.(M+34)=17,1.(M+16)
Giai ra M là Bari
Ta có CTHC là RO
RO + 2H2O → R(OH)2 + H2
x → 2x → x → x
Ta có mRO = xMR + 16x = 15,3
=> mR(OH)2 =( MR + 34 )x = xMR + 34x
Ta có Mdung dịch = Mtham gia - MH2
= mRO + mH2O - mH2
mà theo định luật bảo toàn khối lượng
mRO + mH2O = mR(OH)2 + mH2
=> Mdung dịch = mR(OH)2 + mH2 - mH2
= mR(OH)2 = 200 ( gam )
=> C%R(OH)2 = \(\dfrac{\text{xM_R + 34x}}{200}\) . 100 = 8,55%
= xMR + 34x = 17,1
=> xMR + 16x = 15,3 và xMR + 34x = 17,1
=> xMR = 15,3 - 16x và xMR = 17,1 - 34x
=> 15,3 - 16x = 17,1 - 34x
=> x = 0,1 ( mol )
=> mRO = xMR + 16x = 15,3
=> mRO = 0,1 . MR + 16 . 0,1 = 15,3
=> MR = 137 => R là Ba
=> CTHC BaO
1, CT: AO
\(m_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.8,55}{100}=17,1g\)
AO + H2O \(\rightarrow\) A(OH)2
pt: A + 16 A + 32 + 2
de: 15,3 17,1
Ta co:\(17,1\left(A+16\right)=15,3\left(A+32+2\right)\)
\(\Leftrightarrow17,1A+273,6=15,3A+520,2\)
\(\Leftrightarrow1,8A=246,6\Rightarrow A=137\)
\(\Rightarrow CT:BaO\)
1, Gọi CTHC là RO
RO + H2O → R(OH)2
x → x → x
mRO = ( MR + 16 ) . x <=> mRO = xMR + 16x
<=> mRO - 16x = xMR <=> 13,5 - 16x = xMR ( 1 )
Ta có Mdung dịch = \(\Sigma\)Mtham gia
= mRO + mH2O
Mà theo định luật bảo toàn khối lượng thì mRO + mH2O = 200 (g)
=> C%R(OH)2 = \(\dfrac{m_{\text{R(OH)2}}}{200}\) . 100 = 8,55
=> mR(OH)2 = 17,1 ( gam )
=> 17,1 = ( MR + 34 )x = xMR + 34x ( 2 )
Thế (1) vào (2) => 17,1 = 13,5 - 16x + 34x
=> x = 0,2 ( mol )
=> xMR = 13,5 - 16x
=> 0,2MR = 13,5 -16 . 0,2
=> MR = 52
=> R là Cr
=> CTHC là CrO