K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

n\(_{AgNO_3}\)=\(\dfrac{119}{170}\)=0,7(mol)

n\(_{NaCl}\)=\(\dfrac{35,1}{58,5}\)=0,6(mol)

AgNO\(_3\)+NaCl→AgCl↓+NaNO\(_3\)

0,6 0,6 0,6 0,6 (mol)

dư: 0,1 0 0 0 (mol)

a/

m\(_{AgCl}\)=0,6.143,5=86,1(g)

b/

V=100ml+100ml=20ml=0,2l

C\(_{M_{AgNO_3dư}}\)=\(\dfrac{0,1}{0,2}\)=0,5M

C\(_{M_{NaNO_3}}\)=\(\dfrac{0,6}{0,2}\)=3M

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
3 tháng 6 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol

b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml

nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol

CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,2 mol/l.

23 tháng 2 2016

a) \(n_{NACl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)

    \(n_{AgNO_3}=\frac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

 0,1  \(\rightarrow\)   0,1     \(\rightarrow\)  0,1  \(\rightarrow\)   0,1 (mol)

\(m_{AgCl}=143,5.0,1=14,35g\) 

b) \(V_{dd}=300+200=500\left(ml\right)\)

\(C_M\left(NaNO_3\right)=C_M\left(AgNO_3\right)=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

23 tháng 2 2016

a)nNaCl=0,1 mol , nAgNO3=0,2  mol

NaCl+AgNO3---->AgCl+NaNO3

theo pt và theo bài ra: NaCl hết, AgNO3 dư 0,1 mol

=> nAgCl=nNaCl=0,1=>mAgCl=14,35 gam.

b) thể tích sau phản ứng=200+300=500 ml= 0,5 lít 

Nồng độ CMAgNO3=CMNaNO3=0,1/0,5=0,2.

13 tháng 3 2016

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

15 tháng 11 2018

phần đặt số mol hình như bị ngược

13 tháng 5 2016

nNaCl = = 0,1 mol;    =  = 0,2 mol

a)      Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl +     AgNO3   →   AgCl↓   + NaNO3

0,1 mol  0,1 mol         0,1 mol      0,1 mol

mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35g

b)      Vdd = 300 + 200 = 500 ml

 = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

 =  =  = 0,2 mol/l

 

13 tháng 5 2016

\(n_{NaCl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\) 

\(n_{AgNO_3}=\frac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\) 

\(NaCl+AgNO_3->AgCl+NaNO_3\)  (1)

vì \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\) => \(AgNO_3dư\) 

theo (1) \(n_{AgCl}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{AgCl}=143,5.0,1=14,35\left(g\right)\)

b, 300ml=0,3l             , 200ml = 0,2 l

\(V_{dd}=0,3+0,2=0,5\left(l\right)\) 

theo (1) \(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

    => \(n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\) 

\(C_{M\left(NaNO_3\right)}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)

3 tháng 12 2021

\(a.n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ n_{AgCl}=2n_{CaCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,2.143,5=28,7\left(g\right)\\ b.n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=n_{CaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{CaCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)