1.Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc những kiểu so sá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Câu 1: Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian:

– Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác;

– Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ;

– Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.

Theo trình tự trên, có thể chia bố cục của bài văn như sau:

– Đoạn 1: Từ đầu đến "Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước".

– Đoạn 2: Từ "Đến Phường Rạnh" đến "thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò".

– Đoạn 3: Còn lại.

Câu 2: Cảnh dòng sông và hai bên bờ theo từng chặng đường của con thuyền.

Chẳng hạn:

– Tả cảnh sông ở vùng đồng bằng thì êm đềm, thơ mộng, thuyền rẽ sóng lướt bon bon, tầm nhìn mở ra phóng khoáng: "chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít" …

– Tả cảnh sắp đến đoạn nguy hiểm có nhiều thác ghềnh thì kéo đối tượng vào cận cảnh: "Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt" …

– Đến đoạn sông có thác dữ thì đặc tả: "Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn" …

Câu 3:

a. Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả qua các yếu tố:

– Tinh thần chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để được chắc bụng, ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng, ...

– Dòng nước hung hãn: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.

b. Nhân vật dượng Hương Thư được miêu tả:

- Ngoại hình:

  • như pho tượng đồng đúc.

  • các bắp thịt cuồn cuộn.

  • hai hàm răng cắn chặt.

  • quai hàm bạnh ra.

- Hành động:

  • Đánh trần đứng sau lái, co người phóng sào xuống dòng sông.

  • Ghì chặt lấy sào, lấy thế trụ lại giúp chiếc sào kia phóng xuống.

  • Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt.

c. Miêu tả dượng Hương Thư đối đầu với thác dữ, tác giả đã dùng các cách so sánh:

– Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc ...

– Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" gợi sự liên tưởng với những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.

Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ" – qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công viêc, trong khó khăn, thử thách.

Câu 4:

- Hai hình ảnh:

  • Đoạn đầu: "Dọc sông, những chòm cô thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước".

  • Đoạn cuối: "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước".

+ Đoạn đầu, hình ảnh cầy cổ thụ dễ liên hệ tới hình tượng dượng Hương Thư chuẩn bị vượt thác.

+ Đoạn sau, hình ảnh cây to dễ liên tưởng tới "Chú Hai vượt sào, ngồi thở không ra hơi".

+ Cả hai hình ảnh đều muốn nói rằng nơi sông núi, đất nước quê hương đầy hùng vĩ hiểm trở, các thế hệ người Việt Nam đều thể hiện bản lĩnh vững vàng để sống trên mảnh đất của mình.

Câu 5:

Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, đoạn từ trước địa phận Phường Rạnh đến Trung Phước. Bằng các biện pháp nghệ thuật tả cảnh, tả người thông qua các hình ảnh nhân hoá và so sánh, tác giả làm nổi bật vẻ đẹp quả cảm của con người trên khung cảnh thiên nhiên vừa thơ mộng vừa dữ dội; đồng thời ca ngợi phẩm chất của con người lao động Việt Nam dũng cảm mà khiêm nhường, giản dị.

24 tháng 4 2017

3.Hình ảnh dượng Hương Thư "như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào" gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.

8 tháng 2 2021

biện pháp tu từ là so sánh ko ngang bằng .

28 tháng 9 2019

a, “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

- So sánh ngang bằng: giúp cái trừu tượng (tâm hồn) hiện hữu có hình dạng, màu sắc.

24 tháng 4 2017

Câu 1:

Soạn bài: So sánh (tiếp theo) | Soạn văn lớp 6

Câu 2:

  • chẳng bằng: chênh lệch, không ngang bằng

  • : ngang bằng

Câu 3: Một số từ so sánh khác:

a. Ngang bằng: như, như thể, tựa như, hệt như, ...

b. Không ngang bằng: hơn, hơn là, kém, khác, ...

Ví dụ:

Nó vui sướng hệt như khi được điểm 10.Bằng tuổi nhau nhưng nó học kém tôi 1 lớp.

28 tháng 3 2020

a. Tâ​m hồ​n tô​i là​ mộ​t buổ​i trư​a hè​ : So sá​nh ngang bằng.

b. Con đ​i tră​m nú​i ngàn khe

Chư​a bằ​ng muô​n nỗ​i tá​i tê​ lò​ng bầ​m : So sá​nh hơn.

    Con đ​i đ​á​nh giặ​c mườ​i  năm

Chư​a bằ​ng khó​ nhọ​c đ​ờ​i bầ​m sá​u mươ​i : So sá​nh hơ​n.

Các phép so sánh là :

a) +) Tâm hồn tôi là buổi trưa hè : so sánh ngang bằng

b) +)     Con đi chăm núi ngàn khe

        Chẳng bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm  : so sánh không ngang bằng

     +)        Con đi đánh giặc mười năm

         Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi : so sánh không ngang bằng

                    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! :)                                          

1.Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ: a/ So sánh đồng loại -So sánh người với người: Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền. (Lời bài hát) -So sánh vật với vật: Từ ca nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […] (Vũ Tú Nam)                          b/ So sánh khác loại: -So sánh vật với...
Đọc tiếp

1.Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:

a/ So sánh đồng loại

-So sánh người với người:

Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo

Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

-So sánh vật với vật:

Từ ca nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […]

(Vũ Tú Nam)                         

b/ So sánh khác loại:

-So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh

(Đồng Xuân Lan)

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng

(Võ Thanh An)

-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn : chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao là sóng trào

(Lê Anh Xuân)

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

2. Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp về B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:

-khỏe như…

-đen như…

-trắng như…

-cao như…

3.Hãy tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài : Bài học đương đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

4. Chính tả (nghe- viết) :Sông nước Cà Mau (từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai)

 

 

5
24 tháng 4 2017

Câu 1:

a. So sánh đồng loại

- So sánh người với người:

Cô giáo như mẹ hiền.

- So sánh vật với vật:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa. (Hồ Chí Minh)

b. So sánh khác loại

- So sánh vật với người:

Cá nước bơi hàng đàn đen trũ nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng.

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Công cha như núi ngất trời. Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. hoặc: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)

Câu 2: Viết tiếp:

- Khỏe như voi

- Đen như than

- Trắng như tuyết

- Cao như núi

Câu 3:

- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

- Càng đổ dẫn về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

24 tháng 4 2017

1.

các ví dụ :.
a) So sánh đồng loại
- Người với người:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
(Tố Hữu)
- Vật với vật:
Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.
(Đoàn Giỏi)
b) So sánh khác loại
- Vật với người:
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
(Thép Mới)
Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Bác Hồ)
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,
Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.
(Xuân Diệu)các ví dụ sau.
a) So sánh đồng loại
- Người với người:
Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.
(Tố Hữu)
- Vật với vật:
Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.
(Đoàn Giỏi)
b) So sánh khác loại
- Vật với người:
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
(Thép Mới)
Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Bác Hồ)
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,
Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.
(Xuân Diệu)

C1:văn bản bài học đường đời đầu tiên.Của Tô Hoài

C2:Tả dế mèn

25 tháng 4 2017

Câu 1:

Về thăm nhà Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

Trả lời:

Lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.

" Thắp" chi sự nở hoa.

Màu đỏ được ví với “lửa hồng” là vì hai sự vật ấy có hình thức tương đồng.

Sự "nở hoa” được ví với hành dộng thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện.



13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ

Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự) Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự) Phần một - Đọc hiểu (6đ): Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp Anh bộ đội và tiếng nhạc la Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa Bầy la theo rừng già, rừng thưa Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ Còn có tiếng nhạc trên cổ la Những cây nấm nâu, màu nâu già Tự...
Đọc tiếp
  • Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự)

 

Đề kiểm tra về thơ (có yếu tố miêu tả vả tự sự)

 

Phần một - Đọc hiểu (6đ):

 

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp

 

Anh bộ đội và tiếng nhạc la

 

Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa

 

Bầy la theo rừng già, rừng thưa

 

Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ

 

Còn có tiếng nhạc trên cổ la

 

Những cây nấm nâu, màu nâu già

 

Tự dưng thức dậy bên vòm lá

 

Những bông hoa chưa có tên hoa

 

Bỗng nhiên mở cánh ra nghe ngóng

 

Tiếng nhạc trên cổ la rung rung

 

Đã sáu năm là bài hát của rừng

 

Có những con đường hoang dại lắm

 

Chỉ in chân la và chân anh.

 

Những con đường xa, con đường xanh

 

Sáng lên viên đạn vàng căm giận

 

Cần mẫn bầy la đi ra trận

 

Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng..

 

Hoàng Nhuận Cầm

 

* Câu hỏi:

 

Câu 1. Xác định thể thơ và những dấu hiệu nhận biết chúng thuộc bài thơ trên?

 

Câu 2. Anh bộ đội và bầy la làm nhiệm vụ gì, trong hoàn cảnh nào của đất nước? Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy điều đó ?

 

Câu 3. Bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. Hãy xác định nội dung tự sự, đối tượng được miêu tả và tác dụng của chúng trong bài thơ.

 

Câu 4. Bức tranh nhiên thiên và sự gian khó mà anh bộ đội gặp trên đường thực hiện nhiệm vụ được gợi tả như thế nào ? Phân tích những biểu hiện ấy ?

 

Câu 5. Xác định nghệ thuật và phân tích hiện thực và cảm xúc được thể hiện trong 2 câu thơ sau:

 

Cần mẫn bầy la đi ra trận

 

Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng…

 

Câu 6. Suy nghĩ của em về cống hiến của các chú bộ đội trong chiến tranh và trong cuộc chống Covid ở thành phố Hồ Chí Minh, trong cả nước. (bằng đoạn dài từ 6-8 câu) .

0