K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

VD ":

20 độ C = 0 độ C + 20

= 32 độ F +20 . 1,8

=32+36=68

194 độ F= (194 - 32) : 1,8

=90 độ C

hok tốt

13 tháng 8 2021

đề là tìm n nguyên để biểu thức nguyên hả bạn ? 

d, \(\frac{3n+1}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+7}{n-2}=3+\frac{7}{n-2}\)ĐK : \(n\ne2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n - 21-17-7
n319-5

tương tự 

13 tháng 8 2021

ừ làm hộ tôi nốt hai câu đi

4 tháng 5 2019

vậy trả lời cho mình đi, mai nộp rồi

3 tháng 4 2017

Bạn ơi mk ko biết cho vẽ hình ở đâu nên mk ko về nha bạn

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy < xOz ( 300 < 1050 )

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

Vậy tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Rightarrow\)xOy + yOz = xOz

\(\Rightarrow\)30 + yOz = 1050

\(\Rightarrow\)yOz = 1050 - 300 = 750

Vay yOz = 750

c) Vì Oa là tia đối của tia Ox => aOx là góc bẹt

=> aOz và zOx là hai góc kề bù => Tia Oz nằm giữa hai tai Oa va Ox

=> aOz + zOx = 1800

=> aOz + 1050 = 1800

=> aOz = 1800 - 1050 = 750

Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz => Tia Ox và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Oz . Mà tia Oa và tia Ox nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ là tia Oz => Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Oa

va aOz = zOy = 750

=> Tia Oz là tia phân giác aOy 

Vậy tia Oz là tia phân giác aOy 

d) Vì Ob là tia phân giác góc xOy => bOy = bOx = \(\frac{xOy}{2}=\frac{30^0}{2}=15^0\)

Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox có xOb < xOz ( 150 < 1050 ) => Tia Ob nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> xOb + bOz = xOz 

=> 150 + bOz = 1050

=> bOz = 1050 - 150 = 900

Vay bOz = 900

15 tháng 4 2017

Trên  nữa mp bớ chứa tia Ox .vẽ xOy=40 xOz=120

-tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

-tính yOz

-TIa Oy có là tia phân giác của xOz không .Vì sao?

Gọi Ot Là tia phân giác của yOz .Tính xOt