Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 1/a+1/b+1/c+1/d = 1,
Tương đương bcd+acd+abd+abc = abcd.
Trong tập hợp số tự nhiên N có 1 số tính chất sau đây: Tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn; tổng của 1 số lẻ và 1 số chẵn là số lẻ; tích của 2 số lẻ là 1 số lẻ; tích của 2 số chẵn là 1 số chẵn; tích của 1 số chẵn và 1 số lẻ là 1 số chẵn. Từ các tính chất trên ta thấy: Giả sử a, b, c, d đều lẻ thì lúc đó ta có: abcd lẻ, bcd lẻ, acd lẻ, abd lẻ, abc lẻ, bcd+acd+abd+abc chẵn.
Vậy suy ra a, b, c, d không thể cũng lẻ
Không nhá bạn. Qui đồng ta có : bcd+acd+abd+abc/abcd
Gỉai thích vì a,b,c,d lẻ nên bcd,acd,abd,abc là các số lẻ .Mà tổng 4 số lẻ là số chẵn trong khi đó abcd là số lẻ.Nên khi đó mẫu/tử không bằng 1
Theo đề bài:
ABCDE + 41976 = EDCBA
A x 10 000 + B x 1 000 + C x 100 + D x 10 + E + 41 976 = E x 10 000 + D x 1 000 + C x 100 + B x 10 + A
A x 9 999 + B x 990 + 41 976 = E x 9 999 + D x 990
A x 101 + B x 10+ 424 = E x 101 + D x 10 ( Chia cả 2 vế cho 99)
Vì EDCBA < 100 000 nên ABCDE < 100 000 - 41 976 = 58 024 => A < 6
+) Nếu A = 5 thì 505 + B x 10 + 424 = E x 101 + D x 10 => 929 + B x 10 = E x 101 + D x 10
Vì 929 + B x 10 có tận cùng là 9 ; E x 101 + D x 10 có tận cùng là E nên E = 9
=> 929 + B x 10 = 909 + D x 10 => 20 + B x 10 = D x 10 => 2 + B = D.
Chọn B= 0 thì D = 2; B = 1 thì D = 3; B = 2 thì D = 4; B = 3 thì D = 5; B = 4 thì D = 6; B = 5 thì D = 7; B = 6 thì D = 8; B = 7 thì D = 9
+) Nếu A = 4 thì 828 + B x 10 = E x 101 + D x 10
=> E = 8 => 828 + B x 10 = 808 + D x 10 => 20 + B x 10 = D x 10 => 2 + B = D: tương tự như trên
+) Nếu A = 3 thì ta có : E = 7; 2 + B = D
+) Nếu A = 2 thì E = 6; 2 + B = D : (như trên)
+) Nếu A = 1 thì E = 5; 2 + B = D
Vậy các chữ cái A có thể bằng 1;2;3;4; hoặc 5 tương ứng chữ cái E bởi 5;6;7;8 hoặc 9
Chữ cái B; D bởi các chữ số thỏa mãn 2 + B = D; C là chữ số tùy ý
Ta có 1/a+1/b+1/c+1/d = 1,
Tương đương bcd+acd+abd+abc = abcd.
Trong tập hợp số tự nhiên N có 1 số tính chất sau đây: Tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn; tổng của 1 số lẻ và 1 số chẵn là số lẻ; tích của 2 số lẻ là 1 số lẻ; tích của 2 số chẵn là 1 số chẵn; tích của 1 số chẵn và 1 số lẻ là 1 số chẵn.
Từ các tính chất trên ta thấy: Giả sử a, b, c, d đều lẻ thì lúc đó ta có: abcd lẻ, bcd lẻ, acd lẻ, abd lẻ, abc lẻ, bcd+acd+abd+abc chẵn. Vậy suy ra a, b, c, d không thể cũng lẻ