K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

bài 1

a)Gọi ƯCLN của 4n+5 và n-2 là x (x thuộc Z , x khác 0 )

ta có: n-2 chia hết cho x => 4(n-2) chia hết cho x

                                  hay 4n-8 chia hết cho x

          4n+5 chia hết cho x

=> (4n+5)-(4n-8) chia hết cho x

          13 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(13)

Mà x lớn nhất

=> x = 13

Vậy ƯCLN(4n+5;n-2)=13

b)Gọi ƯCLN(3n+7;5n+4) là d ( d thuộc Z ; d khác 0 )

ta có: 3n+7 chia hết cho d => 5(3n+7) chia hết cho d

                                      Hay 15n+35 chia hết cho d

         5n+4 chia hết cho d => 3(5n+4) chia hết cho d

                                      Hay 15n+12 chia hết cho d

=> (15n+35)-(15n+12) chia hết cho d

                 23 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(23)

Mà d lớn nhất

=> d=23

Vậy ƯCLN(3n+7;5n+4)=23

16 tháng 3 2017

2.

a, || x-1 | -3| = 0

=> | x-1 | -3 = 0

=> | x-1 | = 0 +3

| x-1 | = 3

=> x - 1 = 3

hoặc x - 1 = -3

Ta có

* x - 1 = 3

=> x = 3+1 = 4

* x - 1 = -3

=> x = (-3) + 1 = 2

=> x = 4 và 2

5 tháng 7 2016

|3x-1|=7/6

=>3x-1=-7/6 hoặc 7/6

  • Với 3x-1=-7/6

=>3x=-1/6

=>x=-1/18

  • Với 3x-1=7/6

=>3x=13/6

=>x=13/18

b)5/3*|x-1/2|+1/3=4/3

=>5/3*|x-1/2|=1

=>|x-1/2|=3/5

=>x-1/2=-3/5 hoặc 3/5

  • Với x-1/2=-3/5

=>x=-1/10

  • Với x-1/2=3/5

=>x=11/10

3 tháng 7 2016

Mk làm theo cách lớp 5 nha

\(a,\frac{3}{17}:\frac{4}{13}-\frac{1}{13}\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{39}{68}-\frac{1}{65}\)

\(=\frac{2467}{4420}\)

1. Tìm số có 2 chữ số biết khi viết thêm c/s 0 vào giữa 2 c/s đó đc 1 số mới gấp 7 lần số đã cho2. Tìm số trang sách của 1 cuốn sách biết đẻ đánh sô trang của cuốn sách cần dùng 3817 c/s3.Chứng minh rằng 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau4 Cho a ; b thuộc N* Chứng minh rằnga, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( a ; a+b )b, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( 5a+2b ; 7a+3b)5 . Tìm STN n để : 9n+24 và 3n +4 là 2 số...
Đọc tiếp

1. Tìm số có 2 chữ số biết khi viết thêm c/s 0 vào giữa 2 c/s đó đc 1 số mới gấp 7 lần số đã cho

2. Tìm số trang sách của 1 cuốn sách biết đẻ đánh sô trang của cuốn sách cần dùng 3817 c/s

3.Chứng minh rằng 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

4 Cho a ; b thuộc N* Chứng minh rằng

a, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( a ; a+b )

b, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( 5a+2b ; 7a+3b)

5 . Tìm STN n để : 9n+24 và 3n +4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

6. Tìm x thuộc Z 

a, /x+1/-6=0

b /2x/+/x/=3x

c,/x-2018/+x-2018=0

d, Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn -50<x<52

e, x+(x+1)+(x+2)+ ... + (x+2017) + ( x+2018)

f, x+4 = 2 +1 mũ 2018

8. Tìm số nguyên x;y thỏa mãn

a, xy+2x+y+11=0

b,xy+2x -y=2

9. a, Tìm tất cả các c/s a;b;c thỏa mãn 

abc-cba=6b3

b, Chứng minh (ab+cd+eg) chia hết cho 11 thì abcdeg chia hết cho 11

                              Nhanh thì mk tick nha và làm đc bài nào thì làm

0
28 tháng 1 2018

1) 52-|x-3|=80

<=> |x-3|=28

<=> x-3=28 hoặc x-3=-28

<=> x=31 hoặc x=-25

Đáp số x= 31 hoặc x=-25

28 tháng 1 2018

2)  x*(x+2)=0

<=> x=0 hoặc x+2=0

<=> x=0 hoặc x=-2

vậy .......

15 tháng 1 2018

a) \(\left|x\right|+1-\left(-4\right)=5\)

\(\left|x\right|+1+4=5\)

\(\left|x\right|+5=5\)

\(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

vậy \(x=0\)

b) \(\left|x\right|-\left(-2\right)=\left(-1\right)\)

\(\left|x\right|+2=-1\)

\(\left|x\right|=-3\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

vậy \(x\in\varnothing\)

c) \(5-\left|x+1\right|=30\)

\(\left|x+1\right|=5-30\)

\(\left|x+1\right|=-25\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

vậy \(x\in\varnothing\)

d) \(\left|x-2\right|=\left|23\right|\)

\(\left|x-2\right|=23\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=23\\x-2=-23\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=25\\x=-21\end{cases}}\)

mà \(x< 0\)nên \(x=-21\)

vậy \(x=-21\)

e) \(\left|x+1\right|=\left|-2\right|\)

\(\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

mà \(x>0\)nên \(x=1\)

vậy \(x=1\)

f) \(\left|2-x\right|+2=x\)

\(\left|2-x\right|=x-2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2-x=x-2\\2-x=2-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-4\\0x=0\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\\forall x\in R\end{cases}}\)