\(\frac{3}{4}\)x  -- \(\frac{1}{3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Do At là phân giác của góc xAy

=>xAt=yAt

Xét TG(tam giác) ADB và TG CDA có:

AB=AC (GT)

xAt=yAt( chứng minh trên)

AD là cạnh chung

=>TG(tam giác) ADB = TG CDA (c.g.c)

Các cặp cạnh và góc tương ứng bằng nhau

10 tháng 4 2017

giup minh voi. mai co tiet rui

gianroi

26 tháng 11 2016

a) từ\(\frac{a}{-2}\)=\(\frac{b}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{-10}\)=\(\frac{b}{15}\);từ \(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{20}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{-10}\)=\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{20}\)(1) theo t/c dãy tỉ số =nhau: từ 1 suy ra:a+2b+c trên -10+30+20 rồi = 32 phần 40 rút gọn =4phan 5 ; lấy 4/5 nhân voi tung gia trị của (1) là ra

26 tháng 11 2016

b) gọi số đo 3 góc lần lượt là x;y;z theo đề bài ta có: x/4=y/6=z/8 và x+y+z=180 rồi theo t/c dãy tỉ số =nhau rồi làm giống cái số 1 của phần a là ra K  cho mình nhen

17 tháng 4 2019

Hình tự vẽ:

a) AC = ?

Vì ΔABC cân tại A nên: AC = AB = 4 (cm)

b) So sánh: ∠ABC và ∠ACB, AC và AD

Vì ΔABC cân tại A nên: ∠ABC = ∠ACB

Vì ∠ABD = ∠ACB (gt) và ∠ABC = ∠ACB (cmt) 

Mà AD € AC ⇒ D ≡ C ⇒ AC = AD

c) AE đi qua trung điểm của BC

Vì D ≡ C nên: AE ⊥ AC.

Xét hai tam giác vuông ABE và ACE có:

AB = AC (câu a)

∠B = ∠C (góc ở đáy)

Do đó: ΔABE = ΔACE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BE = CE (hai cạnh tương ứng)

⇒ E là trung điểm của BC

⇒ AE đi qua trung điểm của BC

d) AG = ?

Vì E là trung điểm của AC nên: BE = CE = BC : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại E, ta có:

AB2 = AE2 + BE2  ⇒ AE= AB2 - BE= 42 - 2,5= 16 - 6,25 = 9,75 (cm) ⇒ AE = \(\sqrt{9,75}\)

Vì BM cắt AE tại G nên G là trọng tâm của ΔABC, suy ra:

AG = \(\frac{2}{3}\)AE = \(\frac{2}{3}.\sqrt{9,75}=\frac{2.\sqrt{9,75}}{3}=\frac{\sqrt{39}}{3}\)

27 tháng 2 2018

thực chất nó rất đơn giản