
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


84 ⋮ x ; 14 ⋮ x
suy ra x thuộc [ghi kí hiệu ] ƯC (84;14)
ƯC(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
ƯC(14)={1;2;7;14}
ƯC(84;14)=x={1;2;7;14}
vậy x ={1;2;7;14}
b] x ⋮ 5
suy ra x thuộc [ghi kí hiệu ] B(5)
B(5)={1;5;10;15;20;25;30;35;40;45;50;55;60;65...}
mà 18 < x < 62
nên x thuộc [ghi kí hiệu ] {20;25;30;35;40;45;50;55}
vậy x thuộc [ghi kí hiệu ] {20;25;30;35;40;45;50;55}

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
x - 1 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 |

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien

Gợi ý trả lời
a) Vì 24 . (x - 16) = 122 nên x - 16 = 122 : 24 = 144 : 24 = 6.
Vì x - 16 = 6 nên x = 6 + 16 = 22.
Vậy x = 22.
b) Vì (x2 - 10) : 5 = 3 nên x2 - 10 = 3 . 5 = 15.
Vì x2 - 10 = 15 nên x2 = 15 + 10 = 25 = 52.
Vì x2 = 52 nên x = 5.
x . ( 19,5 - 9,5 ) = 34,87
x . 10 = 34,87
x = 34,87 : 10
x = 348,7
Vậy x=348,7