K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

VT
30 tháng 6 2017
Đáp án: D
Lực do q1 và q2 tác dụng lên q3 cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên hợp lực tác dụng lên q3 bằng 0

VT
5 tháng 1 2017
Chọn đáp án B
Ta biểu diễn các lực do điện tích tác dụng lên điện tích q 3 như hình vẽ:
Ta có:
19.
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
Xét hai trường hợp:
TH1: q3 > 0 ta có hình vẽ.
TH2: q3 < 0 hình vẽ tương tự
Cả hai trường hợp ta đều có:\(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\)
Lực tác dụng lên q3: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Do \(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow F=F_1+F_2\)
Lực tương tác của q1 tác dụng lên q3 và q2 tác dụng lên q3 có độ lớn lần lượt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=\frac{k.\left|q1q3\right|}{AC^2}=\frac{k.\left|q.q3\right|}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\\F_2=\frac{k.\left|q2q3\right|}{BC^2}=\frac{k.q.q3}{\left(\frac{r}{2}\right)^2}=4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\end{matrix}\right.\)
Vậy lực tác dụng lên q3 là:
F= F1 + F2 = \(4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}+4.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}=8.\frac{k.\left|q.q3\right|}{r^2}\)