Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(30\cdot\left(x-2\right)-28\left(x-5\right)-24=30\)
<=> \(30\cdot x+30\cdot2-\left(2\cdot x-2\cdot5\right)-24=30\)
<=> \(30x+60-2x+10-24=30\)
<=> \(28x=30+24-10-60\)
<=> \(28x=-16\)
<=> \(x=-\frac{16}{28}\)
<=> \(x=-\frac{4}{7}\)
TH1: Hai tia OA và OC nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là tia OB
=> Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC < 1 >
=> \(\widehat{AOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\)
=> \(\widehat{AOC}=100^o+30^o=130^o\)
Vì tia OD là tia phân giác của AOB
=> Tia OD nằm giữa hai tia OA và OB < 2 >
=> \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\)
Vì tia OE là tia phân giác của BOC
=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OC < 3 >
=> \(\widehat{BOE}=\widehat{EOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}\)
Từ < 1 > ; < 2 > và < 3 > => Tia OB nằm giữa hai tia OD và OE
=> \(\widehat{DOE}=\widehat{DOB}+\widehat{BOE}=\frac{\widehat{AOB}}{2}+\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{130^o}{2}=65^o\)
TH2 : Hai tia OA và OC cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB
Mà \(\widehat{BOC}< \widehat{AOB}\left(30^o< 100^o\right)\)=> Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
Vì tia OE là tia phân giác của BOC
=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OC
=> \(\widehat{BOE}=\widehat{EOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)
Vì tia OD là tia phân giác của AOB
=> Tia OD nằm giữa hai tia OA và OB
=> \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
Vì hai tia OE và OD cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB mà \(\widehat{BOE}< \widehat{BOD}\left(15^o< 50^o\right)\)
=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OD
=> \(\widehat{BOD}=\widehat{BOE}+\widehat{DOE}\)
=> \(50^o=15^0+\widehat{DOE}\)
=> \(\widehat{DOE}=50^o-15^o=35^o.\)
Vậy \(\widehat{DOE}=65^o\)hoặc \(\widehat{DOE}=35^o\).
( x - 10 ) ( 2x - 30 ) = 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-10=0\\2x-30=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\2x=30\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\x=15\end{cases}}\)
Vậy,........
\(30\cdot\left(x+2\right)-6\cdot\left(x-5\right)-24\cdot x=100\)
\(\Leftrightarrow30x+60-6x+30-24x=100\)
\(\Leftrightarrow0x+90=100\)
=> PT vô nghiệm
b) \(|7x+3|=66\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x+3=66\\7x+3=-66\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7x=63\\7x=-69\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=9\\x=\frac{-69}{7}\end{cases}}}\)
\(\text{30.(x+2)-6.(x-5)-24.x=100}\)
\(\Leftrightarrow30x+60-6x+30-24x=100\)
\(\Leftrightarrow90=100\)(vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm
\(|7x+3|=66\)
TH1 \(7x+3=66\Leftrightarrow x=\frac{66-3}{7}=9\)
TH2 \(7x+3=-66\Leftrightarrow x=\frac{-66-3}{7}=-\frac{69}{7}\)