Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk giải ở dưới được 2 câu rùi nhưng ko chắc cau 2 ~~~
5465765756876
2) => \(-\frac{5}{42}-x=-\frac{18}{28}\) => \(-x=\frac{5}{42}-\frac{18}{28}=\frac{10}{84}-\frac{54}{84}=-\frac{44}{84}\)
=> \(x=\frac{44}{84}=\frac{11}{21}\)
3) => \(x=-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\right)=-\left(\frac{10}{60}+\frac{6}{60}-\frac{4}{60}\right)=-\frac{12}{60}=-\frac{1}{5}\)
4) => \(\frac{x}{5}=\frac{2}{10}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=\frac{1}{5}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=-\frac{7}{50}\)
=> \(x=5.\frac{-7}{50}=-\frac{7}{10}\)
a)\(\frac{-15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\)
\(\frac{-5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)
\(\frac{-1}{2}-x=\frac{25}{27}\)
\(x=\frac{-77}{54}\)
Vậy............
b) \(\frac{-3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)
\(\frac{-12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\)
\(\frac{-11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)
\(2x=\frac{-13}{10}\)
\(x=\frac{-13}{20}\)
Vậy.............
1.
\(a,-\frac{15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\)
\(-\frac{5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)
\(-\frac{1}{2}-x=\frac{25}{27}\)
\(x=-\frac{77}{54}\)
\(b,-\frac{3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)
\(-\frac{12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\)
\(-\frac{11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)
\(2x=-\frac{13}{10}\)
\(x=-\frac{13}{20}\)
2.
\(a,-\frac{5}{6}\)và \(1,2\)
\(=-\frac{5}{6}\)và \(\frac{12}{10}\)
\(=-\frac{50}{60}\)và \(\frac{72}{60}\)
Nếu như quy đồng 2 số lên thì ta đc \(-\frac{50}{60}< \frac{72}{60}\)
\(\Rightarrow-\frac{5}{6}\)\(< 1,2\)
\(b,\frac{15}{16}\)và \(\frac{17}{18}\)
Theo như những bài toán đã hc thìn ội dung ở cuối bài là phân số nào có tử bé hơn thì có phân số lớn hơn phân số có tử lớn hơn
\(\Rightarrow\frac{15}{16}>\frac{17}{18}\)
\(c,\frac{1999}{2000}\)và \(\frac{2000}{2001}\)
Ta quy đồng
Đc
\(\frac{3999999}{4002000}\)và \(\frac{4000000}{4002000}\)
\(\Rightarrow\frac{1999}{2000}< \frac{2000}{2001}\)
1. \(x^2+2x-15=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x+1^2-16=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\).
2. \(x^2-7x-44=0\)
\(\Rightarrow x^2-2.x.\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}-\dfrac{49}{4}-44=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{7}{4}\right)^2=\left(\dfrac{15}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{4}=\dfrac{15}{2}\\x-\dfrac{7}{4}=-\dfrac{15}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{37}{4}\\x=\dfrac{-23}{4}\end{matrix}\right.\).
3.4 Tương tự.
2) hãy dành 5(s)
\(x^2-7x-44=0\Rightarrow\left(x^2+4x\right)-\left(11x+44\right)=0\)
\(x\left(x+4\right)-11\left(x+4\right)=0\)
\(\left(x+4\right)\left(x-11\right)=0\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=11\end{matrix}\right.\)
2.x10 = x
=> x10 - x = 0
=> x(x9 - 1) = 0
=> x = 0 hoặc x9 - 1 = 0
+) x = 0
+) x9 - 1 = 0
=> x9 = 1
=> x = 1
Vậy x = 0 hoặc x = 1
Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99]
Khoảng cách của từng số hạng là 3
Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)
Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3
Bài làm:
1) \(\frac{3}{5}\div\frac{2x}{15}=\frac{1}{2}\div\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2x}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow10x=72\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{36}{5}\)
2) \(-\frac{4}{2,5}\div\frac{3}{5}=\frac{1}{5}\div x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}\div x=-\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{40}\)
3) \(0,12\div3=2x\div\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{25}=\frac{10}{3}x\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{250}\)