K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

\(\left(\dfrac{1}{5x}\right)^2\left(5x^3-x-25\right)\)

\(\dfrac{1}{25x^2}.\left(5x^3-x-25\right)\)

\(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{25x}-\dfrac{1}{x^2}\)

30 tháng 7 2018

- Help Me :((

30 tháng 7 2018

\(25\left(x+3\right)^2+\left(1-5x\right)\left(1+5x\right)=0\)

\(25\left(x^2+6x+9\right)+1-25x^2=0\)

\(25x^2+150x+225+1-25x^2=0\)

\(150x=-226\)

\(x=-\frac{113}{75}\)

12 tháng 6 2018

+)   (5x-1). (2x+3)-3. (3x-1)=0

10x^2+15x-2x-3 - 9x+3=0

10x^2 +8x=0

2x(5x+4)=0

=> x=0 hoặc x= -4/5

+)    x^3 (2x-3)-x^2 (4x^2-6x+2)=0

2x^4 -3x^3 -4x^4 + 6x^3 - 2x^2=0

-2x^4 + 3x^3-2x^2=0

x^2(-2x^2+x-2)=0

-2x^2(x-1)^2=0

=> x=0 hoặc x=1

+)   x (x-1)-x^2+2x=5

x^2 -x -x^2+2x=5

x=5

+)     8 (x-2)-2 (3x-4)=25

8x - 16-6x+8=25

2x=33

x=33/2

19 tháng 2 2017

a)

\(\frac{1}{x-2}+3=3-\frac{x}{x-2}\)

<=> \(\frac{1}{x-2}=-\frac{x}{x-2}\)

<=> x = - 1
Vậy S = {- 1}

b)

\(\frac{x+5}{x-5}-\frac{x-5}{x+5}=\frac{20}{x^2-25}\)

<=> \(\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

<=> (x + 5)2 - (x - 5)2 = 20

<=> (x + 5 - x + 5)(x + 5 + x - 5) = 20

<=> 10 . 2x = 20

<=> x = 20 : 20

<=> x = 1

Vậy S = {1}

c)

\(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

<=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\frac{2x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

<=> x(x + 1) + x(x - 3) = 2x

<=> x2 + x + x2 - 3x - 2x = 0

<=> 2x2 - 4x = 0

<=> 2x(x - 2) = 0

<=> \(\left[\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 2}

19 tháng 2 2017

Bạn có sửa đề cũng phải báo chứ:

làm vậy có ai đó vào thấy đúng copy pas đến chỗ khác thành sai=> mất kiểm soát.

Tam sao thất bản mà.

Ngàn Sao thì ....

p/s: xem bài chứng tỏ bạn là đời f(0)

hiihi nói vui nhé xin đừng chém.

2 tháng 10 2021

a) \(x^2-2x+1=25\)

\(\Rightarrow x^2-2x+1-25=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x.1+1^2-5^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-5^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1-5\right)\left(x-1+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\left(-4\right)\end{cases}}\)

b) \(\left(5x+1\right)^2-\left(5x-3\right)\left(5x+3\right)30\)

\(\Rightarrow\left(5x\right)^2+2.5x.1+1^2-\left(25x^2-9\right)-30=0\)

\(\Rightarrow25x^2+10x+1-25x^2+9-30=0\)

\(\Rightarrow\left(25x^2-25x^2\right)+10x+\left(1+9-30\right)=0\)

\(\Rightarrow10x-20=0\)

\(\Rightarrow10x=20\)

\(\Rightarrow x=2\)

14 tháng 2 2020

Câu 1 :

a, Ta có : \(x^2-10x=-25\)

=> \(x^2-10x+25=0\)

=> \(\left(x-5\right)^2=0\)

=> \(x-5=0\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 5 .

b, Ta có : \(5x\left(x-1\right)=x-1\)

=> \(5x\left(x-1\right)-x+1=0\)

=> \(5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 1, x = \(\frac{1}{5}.\)

c, Ta có : \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

=> \(2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)

=> \(\left(2-x\right)\left(x+5\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2, x = -5 .

d, Ta có : \(x^2-2x-3=0\)

=> \(x^2-3x+x-3=0\)

=> \(x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 3, x = -1 .

e, Ta có : \(2x^2+5x-3=0\)

=> \(2x^2+6x-x-3=0\)

=> \(x\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -3, x = \(\frac{1}{2}.\)

14 tháng 2 2020

\(1.x^2-10x=-25\\ \Leftrightarrow x^2-10x+25=0\\\Leftrightarrow \left(x-5\right)^2=0\\\Leftrightarrow x-5=0\\ \Leftrightarrow x=5\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(5\)

\(2.5x\left(x-1\right)=x-1\\ \Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{1;\frac{1}{5}\right\}\)

8 tháng 12 2021

\(a,=\dfrac{15x+25-25x+x^2}{5x\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{5x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{5x}\\ b,=\dfrac{x^2-x-2+x-7+x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+x-6}{x^2+x-6}=1\)

8 tháng 12 2021

\(a,\dfrac{3x+5}{x^2-5x}+\dfrac{25-x}{25-5x}\)

\(=\dfrac{3x+5}{x\left(x-5\right)}+\dfrac{25-x}{5\left(5-x\right)}\)

\(=\dfrac{-3x-5}{x\left(5-x\right)}+\dfrac{25-x}{5\left(5-x\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(-3x-5\right)}{5x\left(5-x\right)}+\dfrac{x\left(25-x\right)}{5x\left(5-x\right)}\)

\(=\dfrac{-15x-25+25x-x^2}{5x\left(5-x\right)}\)

\(=\dfrac{10x-25-x^2}{5x\left(5-x\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(5-x\right)^2}{5x\left(5-x\right)}\)

\(=\dfrac{-5+x}{5x}\)

\(b,\dfrac{x+1}{x+3}+\dfrac{x-7}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{x+1}{x+3}+\dfrac{x-7}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x-7}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x+x-2+x-7+x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-6}{x^2-2x+3x-6}\)

\(=\dfrac{x^2+x-6}{x^2+x-6}\)

\(=1\)

21 tháng 9 2017

a ) \(\left(x+4\right)^2+\left(1-x\right)\left(1+x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+16+1^2-x^2=7\)

\(\Leftrightarrow8x+17=7\)

\(\Leftrightarrow8x+10=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{10}{8}\)

1: Ta có: \(\dfrac{5x^2-12}{x^2-1}+\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{5x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x^2-12}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x^2-5x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Suy ra: \(5x^2+3x-9=5x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow8x=9\)

hay \(x=\dfrac{9}{8}\left(tm\right)\)

2: Ta có: \(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{15-3x}{x^2-25}=\dfrac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{3x-15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

Suy ra: \(6x=3x-15\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay \(x=-5\left(loại\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

2. ĐKXĐ: $x\neq \pm 5$
PT \(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3x-15}{x^2-25}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3(x-5)}{(x-5)(x+5)}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3}{x+5}=\frac{3}{x+5}\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.