Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m=1,5tạ\)
\(P=?\)
Đổi : \(1,5tạ=150kg\)
Trọng lượng của con trâu là :
\(P=10.m=10.150=1500\left(N\right)\)
Vậy con trâu nặng 1,5tạ thì có trọng lượng là 1500N
1,8km= 1800 m= 180000 cm
34 ml = 34 cm = 0,034 L
2,5 m3=0,0025 L
0,25 km =250 m
5 tạ= 500 kg
500 dm3=0,3 m3
5 m = 500 cm
1,5 km = 1500 m
560 dm3 = 0,56 m3
200 kg = 0,2 tạ
chúc bạn làm bài đúng!
\(m=1tạ=100kg\\ h=1,5m\\ F=250N\\ l=?m\)
Trọng lượng của khối tạ:
\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)
Ta có:
\(P.h=F.l\\ \rightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{1000.1,5}{250}=6\left(m\right)\)
Tóm tắt:
m= 1,5 tạ = 150kg
D = 1200kg/m3
P = ?
V = ?
d = ?
Giải:
Trọng lượng của bao gạo:
P = 10.m = 10.150 = 1500N
Thể tích của bao gạo:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{150}{1200}=0,125m^3\)
Trọng lượng riêng của bao gạo:
d = 10.D = 10.1200 = 12000N/m3
1/
a) 90lạng =0,9 tạ = 900g
b) 478l =478000cc =0,478m3 =478000ml
c) 670mm =0,067 dam = 67 cm
2/Thể tích của viên gạch là:
\(V=1100-2.190=720cm^3=0,00072m^3\)
Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{1,5}{0,00072}=2083,3kg\text{/ }m^3\)
\(d=10.D=10.2083,3=20833N\text{/ }m^3\)
3/
a.Vì trọng lực cân bằng với lực giữ của sợi dây.
b.Các lực tác dụng là:
- Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới, độ lớn P=10m
- Lực căng dây T:Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên, độ lớn T=P
20 thếp giấy nặng 18,4N , mỗi thếp giấy có khối lượng 1840g
Một hòn gạch khối lượng 1600g , một đống gạch 1000 viên nặng 1600000N
Ô tô có khối lượng 2,8 tấn nặng 28000N
Trọng lượng của một con trâu có khối lượng 1,5 tạ là 1500N
Khối lượng của một tấm thép có trọng lượng 150N là 15kg
Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trong lượng là 0,8N
\(1,5ta=150kg\)
Trọng lượng vật là :
\(P=10m=10.150=1500N\)
Công kéo vật trực tiếp là:
\(A=P.h=1500.5=7500W\)
Khi dùng pa lăng với n ròng rọc thì lực kéo giảm n lần, quãng đường tăng n lần
\(A=A'\)
\(\Leftrightarrow7500=F.l\)
\(\Leftrightarrow7500=500.l\)
\(\Leftrightarrow l=\frac{7500}{500}=15m\)
Một lực sĩ cử tạ đang thực hiện động tác nâng tạ. Mặc dù sử dụng lực rất mạnh nhưng tạ vẫn không di chuyển. Hỏi có những lực nào tác dụng lên tạ và nhận xét về các lực này.
Có 2 lực tác dụng lên vật : Trọng lực và lực nâng của lực sĩ cử tạ
* Thêm (có thể không cần thiết)
* Trọng lực :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ trên xuống dưới
* Lực nâng của lực sĩ cử tạ :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
Lực sĩ không nâng được tạ vì lực sĩ đã dùng một lực bằng với trọng lượng của tạ (hai lực cân bằng) nên lực sĩ dù cố dùng lực mạnh nhưng tạ vẫn không di chuyển
a) Đổi: 1,5 tạ=150kg
Trọng lượng của bao gạo là:
P=10m
P=10.150=1500(N)
b)Thể tích của bao gạo là:
D=\(\dfrac{m}{V}\)
=>V=\(\dfrac{m}{D}\)
V=\(\dfrac{150}{1200}\)=0,125(m3)
c) Trọng lượng riêng của bao gạo là:
d=\(\dfrac{P}{V}\)
d=\(\dfrac{1500}{0,125}\)= 12000(N/m3)
Vậy ....
TỰ KẾT LUẬN
Ta có:
1,5 tạ= 150kg
Ta có: P=10.m=10.150=1500(N)
1500N