Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
a) nên --> vì
b) và --> nên
c) vì --> nếu
d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên
e) vì --> mà
g) và --> hay
a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh
Chủ ngữ:cây,gió
Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh
b) trời mưa nên đường trơn
Chủ ngữ:trời,đường
VN:mưa,đường trơn
c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi
Cn:bố mẹ
Vn:hộp màu vẽ
d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn
Cn:nhà,bạn nam
Vn:xa,thường đi hok muộn
e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe
Cn:tôi,nó
Vn:khuyên sơn,ko nghe
g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái
Cn:mình,cậu
Vn:cầm lái x2
Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù
Câu 2 bỏ từ Qua
câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng
câu 4 thêm từ bằng
câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng
1.
• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.
- Ở các câu còn lại :
+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.
+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.
+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.
2.
- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.
+ Trong cái vỏ xanh kia.
+ Dưới ánh nắng.
- Câu b gồm có trạng ngữ sau:
Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.
3.
a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.
+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.
+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.
b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:
- Trạng ngữ chỉ mục đích.
VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện.
VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
VD: Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
1.
• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.
- Ở các câu còn lại :
+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.
+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.
+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.
2.
- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.
+ Trong cái vỏ xanh kia.
+ Dưới ánh nắng.
- Câu b gồm có trạng ngữ sau:
Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.
3.
a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:
+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.
+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.
+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.
+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.
b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:
- Trạng ngữ chỉ mục đích.
VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện.
VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
VD: Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?
A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.
B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.
C. Nga là một học sinh giỏi và gia đình cũng rất khá giả. Tuy nhiên, không vì điều ấy mà Nga kiêu căng, ngược lại em luôn tiết kiệm tiền ăn quà vặt của mình để quyên góp, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn.
D. Mỗi lần có việc gì, Kiên đều hỏi ý kiến mọi người mà không quan tâm tới việc nó có phù hợp với bản thân mình hay không.
15. Trước một hiện tượng, sự việc có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta nên.
A. Nghe theo một cách vô điều kiện, không quan tâm tới việc nó có phù hợp hay không.
B. Từ chối, phản đối tất cả các ý kiến ấy, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.
C. Lắng nghe, tiếp thu một cách có chọn lọc những ý kiến tốt, phù hợp với mình.
D. Cả A và B đều đúng.
16. “Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn” cho thấy anh thợ mộc đã tự rút ra bài học gì cho mình?
A. Không nên cả tin vào lời nói của người khác. B. Không nên đổ hết tiền vốn mua gỗ.
C. Phải có chính kiến riêng của bản thân. D. Cả A, C đều đúng.
17. Từ bài học rút ra của anh thợ mộc, chúng ta có nên tin và làm theo lời khuyên của người khác?
A. Nên, vì lời khuyên đến từ những người có hiểu biết rất bổ ích.
B. Không nên, ta cần có chính kiến.
C. Vừa nên vừa không nên, ta cần lắng nghe những ý kiến bổ ích, đồng thời cũng cần phải có quan điểm cá nhân.
D. Cả A, B, C đều sai.
18. Câu nói dân gian nào có nội dung giống “Đẽo cày giữa đường”?
A. Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
B. Kiến đen tha trứng lên cao,/ Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
C. Mười tám cũng ừ,/ Mười tư cũng gật. D. Cả A và C đều đúng.
cảm ơn nhé