Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Ý 1: Tổng-hiệu chung tính chẵn lẻ:
Có nghĩa là: tổng chẵn thì hiệu chẵn, tổng lẻ thì hiệu lẻ
Vì: Giả sử ta tìm số lớn trước thì phải lấy (tổng+hiệu):2
Mà chẵn+chẵn=chẵn, lẻ+lẻ=chẵn nên chia hết cho 2
=> đó là phép chia hết nên tìm được số lớn (1)
Giả sử tìm số bé trước thì phải lấy (tổng-hiệu):2
Tương tự: chẵn-chẵn=chẵn; lẻ-lẻ=chẵn
=> đó là phép chia hết nên tìm được số bé (2)
Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.
+) Ý 2: Tổng-hiệu một chẵn, một lẻ:
Vì: Tìm số lớn trước: (tổng+hiệu):2
Mà chẵn+lẻ=lẻ; hay lẻ+chẵn=lẻ
=> phép tính không chia hết (số lẻ không chia hết cho 2) nhưng ta sẽ được số thập phân có dạng là a,5 (a bất kì) vì lớp 5 đã học số thập phân rồi nên tìm được số lớn (1)
Tìm số lẻ trước: (tổng-hiệu):2
Mà chẵn-lẻ=lẻ; hay lẻ-chẵn=lẻ
=> tương tự tìm được số bé thập phân có dạng là b,5 (b bất kì) (2)
Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.
Vậy ta đã suy luận được lời Tí nói với Tồ!
Bởi vì khi học lớp 5 thì có số thập phân nên tổng có thể là số chẵn hoặc hoặc lẻ mà hiệu là ngược lại mà nếu tổng và hiệu đều là số tự nhiên thì theo như Tí nói: tổng và hiệu chung tính chẵn lẻ
Ngày 1 bán còn lại là : 1 - \(\frac{1}{5}\)= \(\frac{4}{5}\)( số gà )
Ngày 2 bán là : \(\frac{4}{5}\)x \(\frac{2}{5}=\frac{8}{25}\)( số gà )
Ngày 1 và 2 bán còn lại là : 1 - \(\frac{1}{5}-\frac{8}{25}=\frac{12}{25}\)( số gà )
Ngày 3 bán là : \(\frac{12}{25}\)x \(\frac{3}{4}\)= \(\frac{9}{25}\)( số gà )
5 con tương ứng là : 1 - \(\frac{1}{5}-\frac{8}{25}-\frac{9}{25}=\frac{3}{25}\)
Có tất cả là : 5 : \(\frac{3}{25}\)= ( sai đề à bn, hoặc nếu mink tính sai thì nt cho mình nhé ! )
\(1\frac{1}{3}\div1\frac{1}{4}\div1\frac{1}{5}\div1\frac{1}{6}\div1\frac{1}{7}\div1\frac{1}{8}\)
\(=\frac{4}{3}\div\frac{5}{4}\div\frac{6}{5}\div\frac{7}{6}\div\frac{8}{7}\div\frac{9}{8}\)
\(=\frac{4}{3}\times\frac{4}{5}\times\frac{5}{6}\times\frac{6}{7}\times\frac{7}{8}\times\frac{8}{9}\)
\(=\frac{16}{27}\)
k mk nha