![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này không khó nghe em chẳng qua là nó hơi dài
em phải nhớ công thức tính tổng của dãy số, công thức tổng quát ấy là n.(a1+an)/2 (n là số số hạng, a1 là phần tử thứ nhất và an là phần tử thứ n)
số số hạng thì dễ rồi đúng k
còn a1+an là bằng f(1/2019)+f(2018/2019)
em thế f(1/2019) vào f(x) cái kia cũng vậy
xong em chịu khó nhân vào có dạng là a^n.a^m
vậy là ra thôi em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B=11.2+13.4+15.6+....+12019.2020
⇒2B=21.2+23.4+25.6+....+22019.2020
<1+12.3+13.4+14.5+15.6+....+12018.2019+12019.2020
2B<1+3−22.3+4−33.4+5−44.5+....+2019−20182018.2019+2020−20192019.2020
2B<1+12−13+13−14+...+12019−12020
2B<1+12−12020<1+12
B<34
---------------------
Đặt 22018=a;32019=b;52020=c(a,b,c>0)
A=aa+b+bb+c+cc+a>aa+b+c+ba+b+c+ca+b+c=1
⇒A>1>34>B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sửa đề \(\frac{2019}{1}+\frac{2018}{2}+...+\frac{1}{2019}\)
Ta có: \(\frac{2019}{1}+\frac{2018}{2}+...+\frac{1}{2019}\)
\(=\left(2019+1\right)+\left(\frac{2018}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2019}+1\right)-2019\)
\(=2020+\frac{2020}{2}+...+\frac{2020}{2019}+\frac{2020}{2020}-2020\)
\(=\frac{2020}{2}+...+\frac{2020}{2019}+\frac{2020}{2020}\)
\(=2020.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2020}\right)\)Thay vào biểu thức A ta được:
\(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2020}}{2020.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2020}\right)}=\frac{1}{2020}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{2\left|2018x-2019\right|+2019}{\left|2018x-2019\right|+1}\)
\(=\frac{\left(2\left(\left|2018x-2019\right|+1\right)\right)+2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)
\(=2+\frac{2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)có giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow\frac{2017}{\left|2018x-2019\right|+1}\)có giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow\left|2018x-2019\right|+1\)có giá trị nhỏ nhất
Mà \(\left|2018x-2019\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|2018x-2019\right|+1\ge1\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left|2018x-2019\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2019}{2018}\)
Vậy \(M_{MAX}=2019\)tại \(x=\frac{2019}{2018}\)
\(\frac{5^x+5^{x+1}+5^{x+2}}{31}=\frac{3^{2x}+3^{2x+1}+3^{2x+2}}{13}\)
\(\Rightarrow\frac{5^x\left(1+5+5^2\right)}{31}=\frac{3^{2x}\left(1+3+3^2\right)}{13}\)
\(\Rightarrow\frac{5^x\cdot31}{31}=\frac{3^{2x}\cdot13}{13}\)
\(\Rightarrow5^x=3^{2x}\)
Mà \(\left(5;3\right)=1\)
\(\Rightarrow x=2x=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2019}}\)(1)
=> 3A = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2018}}\)(2)
Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có :
3A - A = \(\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2018}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2019}}\right)\)
2A = \(1-\frac{1}{3^{2019}}\)
Khi đó : \(\left(2A+\frac{1}{3^{2019}}\right).x=2\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{3^{2019}}+\frac{1}{3^{2019}}\right).x=2\)
\(\Rightarrow x=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\hept{\begin{cases}A=-\frac{1}{2020}-\frac{3}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{7}{2019^4}^{ }\\B=-\frac{1}{2020}-\frac{7}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{3}{2019^4}\end{cases}}\)
=>\(A-B=-\frac{1}{2020}-\frac{3}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{7}{2019^4}+\frac{1}{2020}+\frac{7}{2019^2}+\frac{5}{2019^3}+\frac{3}{2019^4}\)
\(=>A-B=\left(-\frac{3}{2019^2}+\frac{7}{2019^2}\right)+\left(-\frac{7}{2019^4}+\frac{3}{2019^4}\right)\)
=>\(A-B=\frac{4}{2019^2}+-\frac{4}{2019^4}\)
=>\(A-B=\frac{2019^2.4}{2019^4}-\frac{4}{2019^4}\)
=>\(A>B\)
cách này mình tự nghĩ