K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

\(\frac{1}{3}x.\left(x-2\right)-3x.\left(x+\frac{1}{3}\right)=-9\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x^2-\frac{2}{3}x-\left(3x^2+x\right)=-9\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x^2-\frac{2}{3}x-3x^2-x=-9\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}x^2-3x^2\right)-\left(\frac{2}{3}x+x\right)=-9\)

\(\Rightarrow-\frac{8}{3}x^2-\frac{5}{3}x=-9\)

\(\Rightarrow-\frac{8}{3}x^2-\frac{5}{3}x+9=0\)

Chịu.

11 tháng 11 2019

mặc sịp chưa

7 tháng 2 2022

a) \(\text{​​}/3x-5/-\frac{1}{7}=\frac{1}{3}\)                           b)\(\left(\frac{3}{5}x-\frac{2}{3}x-x\right).\frac{1}{7}=\frac{-5}{21}\)

  \(/3x-5/=\frac{10}{21}\)                                           \([x.\left(\frac{3}{5}-\frac{2}{3}-1\right)]=\frac{-5}{21}.7\)

  

 \(\Rightarrow3x-5=\frac{10}{21}hay3x-5=\frac{-10}{21}\)         \(\left[x.\frac{-16}{15}\right]=\frac{-5}{3}\)

\(3x=\frac{115}{21}\)                \(3x=\frac{95}{21}\)                         \(x=\frac{25}{16}\)

\(x=\frac{115}{63}\)                  \(x=\frac{95}{63}\)                             Vậy x = \(\frac{25}{16}\)

                      Vậy x \(\in\left\{\frac{115}{63};\frac{95}{63}\right\}\)

8 tháng 8 2016

(4x - 9) (2,5 + 2/3x)=0 
=> 4x-9 = 0 hoặc 2,5 +2/3x = 0 
=> 4x = 9 hoặc 2/3x = -2,5 
=> x = 9/4 hoặc x = -7,5/2 
kết luận : vậy x thuộc {9/4; -7,5/2} 

(x - 5)2 = ( 1 - 3x)2

=> x-5 = 1-3x 
=> x-5+3x = 1 
=>4x-5 =1 
=> 4x=6
=> x=3/2
|x|=3 

=> X=3 hoặc x=-3 

3| x+1| - 2=1 
=> 3lx+1l = 3 
=> lx+1l =1 
=> x+1 = 1 hoặc x+1= -1 
=> x=0 hoặc x = -2 
3|x + 1| + 2=1 
=> 3lx+1l = -1 
=> lx+1l = -1/3 
vô lý vì giá trị tuyệt đối của 1 số luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 
=> x thuộc rỗng
 

8 tháng 8 2019

Đăng ít một thôi bạn :v

a) 3x - (3 - 2x) = 0

3x - 3 + 2x = 0

5x - 3 = 0

5x = 0 + 3

5x = 3

x = 3/5

b) (x + 2).3 - 4x.3 = 0

3.(x + 2) - 12.x = 0

3[x + 2 - (4x)] = 0

x + 2 - 4 = 0

-3x + 2 = 0

-3x = 0 - 2

-3x = -2

x = 2/3

c) (x - 2)(x - 4)(1 - 7x) = 0

x - 2 = 0 hoặc x - 4 = 0 hoặc 1 - 7x = 0

x = 0 + 2         x = 0 + 4          -7x = 0 - 1

x = 2               x = 4                 -7x = -1

                                                 x = 1/7

d) 4x2 - 1/4 = 0

4x2 = 0 + 1/4

4x2 = 1/4

x2 = 1/4 : 4

x2 = 1/16

x2 = (1/4)2

x = 1/4 hoặc x = -1/4

e) -3x2 + 48 = 0

3x2 - 48 = 0

3x2 = 0 + 48 

3x2 = 48

x2 = 48 : 3

x2 = 16

x2 = 42

x = 4 hoặc x = -4

g) 3(1/2 - 1/3x)3 - 1/9 = 0

3(1/2 - x/3)3 - 1/9 = 0

3(1/2 - x/3)3 = 0 + 1/9

3(1/2 - x/3)3 = 1/9

(1/2 - x/3)3 = 1/9 : 3

(1/2 - x/3)3 = 1/27

(1/2 - x/3)= (1/3)3

1/2 - x/3 = 1/3

-x/3 = 1/3 - 1/2

-x/3 = -1/6

-x = -1/6.3

-x = -3/6 = -1/2

x = -1/2

m) 4x3 + 5x4 = 0

x3(4 + 5x) = 0

x = 0 hoặc 4 + 5x = 0

x = 0          5x = 0 - 4

                  5x = -4

                  x = -4/5

h) -x3 + 1/64x = 0

-x3 + x/64 = 0

x/64 - x3 = 0

x(1/64 - x3) = 0

x = 0 hoặc 1/64 - x2 = 0

x = 0           -x2 = 0 - 1/64

                   -x2 = -1/64

                    x2 = 1/64 = -+1/8

k) (x2 + 1)2 + 3x(x2 + 1) + 2 = 0

x4 + 2x2 + 1 + 3x3 + 3x + 2 = 0

x4 + 2x2 + 3 + 3x3 + 3x = 0

(x3 + 2x2 + 3)(x + 1) = 0

Mà x3 + 2x2 + 3 # 0 nên

x + 1 = 0

x = -1

8 tháng 8 2019

c) \(\left(x-2\right).\left(x-4\right).\left(1-7x\right)\)

Cho \(\left(x-2\right).\left(x-4\right).\left(1-7x\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-4=0\\1-7x=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0+2\\x=0+4\\7x=1-0=1\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=1:7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2;x=4\)\(x=\frac{1}{7}\) đều là nghiệm của đa thức \(\left(x-2\right).\left(x-4\right).\left(1-7x\right)\)

d) \(4x^2-\frac{1}{4}\)

Cho \(4x^2-\frac{1}{4}=0\)

\(4x^2=0+\frac{1}{4}\)

\(4x^2=\frac{1}{4}\)

\(x^2=\frac{1}{4}:4\)

\(x^2=\frac{1}{16}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{1}{4}\)\(x=-\frac{1}{4}\) đều là nghiệm của đa thức \(4x^2-\frac{1}{4}.\)

e) \(-3x^2+48\)

Cho \(-3x^2+48=0\)

\(-3x^2=0-48\)

\(-3x^2=-48\)

\(x^2=\left(-48\right):\left(-3\right)\)

\(x^2=16\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=4\)\(x=-4\) đều là nghiệm của đa thức \(-3x^2+48.\)

Mình chỉ làm 3 câu thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 6 2018

a, \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^7\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^6.\left[1-\left(2x-1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-1\right)^6=0\\1-\left(2x-1\right)=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,5\\x=1\end{cases}\Rightarrow}x\in\left\{0,5;1\right\}}\)

\(\left(x-3\right)^{-2}=\frac{1}{9}\)

b,  \(\Rightarrow\frac{1}{\left(x-3\right)^2}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\pm\sqrt{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)=\pm3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=-3\\x-3=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}\Rightarrow}x\in\left\{0;6\right\}}\)

27 tháng 6 2018

bạn có thể giải nốt 2 câu nữa o

25 tháng 12 2016

Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)

(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)

25 tháng 12 2016

Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)

25 tháng 1 2020

c) \(5x-7=3x+9\)

d) \(5x-\left|9-7x\right|=3\)

e) \(-5+\left|3x-1\right|+6=\left|-4\right|\)

h) \(5^{-1}.25^x=125\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}.25^x=125\)

\(\Rightarrow25^x=125:\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow25^x=625\)

\(\Rightarrow25^x=25^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2.\)

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 1 2020

g) \(\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^4\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2.\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+1\\x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=1+1\\x=\left(-1\right)+1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;0\right\}.\)

i) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=4x\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+3\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x.\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\) \(\forall x.\)

\(\Rightarrow4x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0.\)

Lúc này ta có: \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)=4x\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3=4x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1+2+3\right)=4x\)

\(\Rightarrow3x+6=4x\)

\(\Rightarrow6=4x-3x\)

\(\Rightarrow6=1x\)

\(\Rightarrow x=6\left(TM\right).\)

Vậy \(x=6.\)

Chúc bạn học tốt!