Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a,
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(MgSO_4\)
b,
\(BaPO_4\)
\(K_2PO_4\)
c,
\(Zn\left(OH\right)_2\)
\(NaOH\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Fe\left(OH\right)_2\)
Câu 2:
CuCl Cu hóa trị = 1 Feo Fe hóa trị =2
CuCl2 Cu hóa trị =2 F2O3 Fe hóa trị =3
C2o Cu hóa trị = 1 F3O4 Fe hóa trị = 8/3
CuSo4 Cu hóa trị =2 FexOy fe hóa trị 2y/x
Cu(OH)2 Cu hóa trị =2
SO2 S hóa trị 4 H2S S hóa trị 2
SO3 S hóa trị 6 Al2S3 S hóa trị 2
Câu 3 :
a,
Sai: KO,KCl2, CaOH,Fe2, AlSO4
Đúng: H, O2
Sửa:
K2O,KCl,Ca(OH)2, Fe, Al2(SO4)3
b, Đơn chất: H, O2, Fe
Hợp chất: K2O, KCl, Ca(OH)2, Al2(SO4)3
Câu 1
a) Fe2(SO4)3: PTK: 56.2+96.3=400 đvc=400g/mol
MgSO4: PTK:120đvc= 120 g/mol
b) Ba3(PO4)2: PTK: 173.3+(31+16,4).2=601đvc=601g/mol
K3PO4: PTK: 39.3+31+16.4=212đvc=212g/mol
AlPO4: PTK:27+31+16.4=122đvc=122g/mol
c) Zn(OH)2: PTK:65+17.2=99đvc=99g/mol
NaOH: PTK:23+17=40đvc=40g/mol
Ca(OH)2: PTKl 40+17.2=74đvc=74g/mol
Fe(OH)2: PTKl 56+17.2=90đvc=90g/mol
Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố.
a. Đồng trong hợp chất: CuCl, CuCl 2 , Cu(OH) 2 , Cu 2 O, CuSO 4 ,
b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe22O33, Fe33 O44 , Fe x O y ,
c. Lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , SO 3 , H 2 S, Al 2 S 3 .
a) Hóa trị lần lượt nha: I, II, II, IV, II,
b) II,III,Fe3O4 là oxit sắt từ nên ko có hóa trị ; 2y/x
cách làm bài này chị quên rồi..có đáp án vậy thôi..e tham khảo nha
c) IV,VI, II, II
Câu 3:
a)CTHH sai-->sửa lại( đúng tự viết nha)
KO--->K2O
KCl2--->KCl
CaOH--->Ca(OH)2
Fe2--->Fe
AlSO4--->Al2(SO4)3
b) Đơn chất là Fe
Hợp chất là còn lại
3, (1) CaCO3--->CaO+CO2
(2) CaO+H2O--->Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
(4) CaO+2HCl--->CaCl2+H2O
(5) Ca(OH)2+2HNO3--->Ca(NO3)2+2H2O
Câu 1: chỉ xảy ra với trường hợp b và d. Mỗi trường hợp có 3 khả năng xảy ra:
b) -Gọi T=\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối axit:
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
d) T=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối axit:
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
Câu b :
3Fe+2O2--> Fe2O3+ FeO(Fe3O4)
Fe2O3+3C--> 2Fe + 3CO
Fe+ 2HCl--> FeCl2 +H2
Câu d :
KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
S + O2 --> SO2
SO2 + O2 -> SO3 ( xúc tác V2O5)
SO3 + H2O -> H2SO4
1.
CaO +CO2 -> CaCO3
CaCO3 -to-> CaO + CO2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O
b;
S + O2 -to-> SO2
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O
SO2 + H2O -> H2SO3
2.
Cả câu a và b đều cho tan vào nước dư là được
CaCO3 và MgO ko tan
1. - Sơ đồ phản ứng
Photpho + Oxi --> điphotphopentaoxit
- Công thức BTKL: mP + mO2 = mP2O5
- Nếu a = 1,24 => mO2 = 2,84 - 1,24 = 1,6 g.
- Nếu a = 2,48 (=1,24 x2) và mO2 = 3,2 (=1,6 x 2) thì mrắn thu được = 2,48 + 3,2 = 5,68 g (tăng gấp 2 lần)
8, A : Fe B: O2 C: Zn D: HCl E: Hg
( pt có tác dụng vs O2 của bn bị thiếu to , bn tự cân bằng pt nha)
7, 1. 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
2. 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
3. Zn + 2HCl \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2 + H2
4. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
5. H2 + S \(\rightarrow\) H2S
6. 3C + 2Fe2O3 \(\rightarrow\) 4Fe + 3CO2
7. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
8. CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
9. Cu(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O
10. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
Bài 1:
Axit: H2SO4, N2O, HCl, HBr, CO2
Bazơ: Ba(OH)2
Muối: ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, CaHPO4
Oxit: MgO, Fe2O3
Bài 2:
a, Oxit: CaO, P2O5, SO3
Axit: HCl, H2SO3
Bazo: Cu(OH)2, KOH
Muối: NaHCO3, KNO3, H2SO3
b, Oxit: H2S, Al2O3
Axit: hình như không có
Bazo: Ca(OH)2, Fe(OH)2
Muối: Fe2(SO4)3, Na2SO3, KNO2
P/S: Có viết sai 1 số chất ở đầu bài đó.
a) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3
b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
c) 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O
d) FexOy + yCO \(\underrightarrow{to}\) xFe + yCO2
Câu 13: A
Câu 14: A
Câu 15: D
Câu 16: A
Câu 17: A
Câu 18: C
Câu 19: C
Câu 20: B
Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.
C . 4 . 3 . 2
C