K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-1}{6}x=\dfrac{-9}{20}\)

\(x=\dfrac{27}{10}\)

2 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}\\\dfrac{2}{3}x -\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{6}x=\dfrac{9}{20}\\ x=\dfrac{9}{20}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{9}{20}.6=\dfrac{54}{20}=\dfrac{27}{10}\)

Nguyễn Trà My

Phần a)

\(3\times\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)

\(32-3x+13=76-x\)

\(116-3x=76-x\)

\(116-76=3x-x\)

\(46=2x\)

\(x=46\div2\)

\(x=13\)

22 tháng 9 2017

a)  \(3.\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)

\(3.\left(\frac{1}{2}-x\right)+x=\frac{7}{6}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}-3x+x=\frac{5}{6}\)

\(-3x+x=\frac{5}{6}-\frac{3}{2}\)

\(2x=-\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{2}{3}:2\)

\(x=-\frac{1}{3}\)

2 tháng 4 2020

1) \(\left|x+\frac{4}{5}\right|+\frac{7}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{5}-\frac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{4}{5}\right|=\frac{-4}{5}\)

\(x+\frac{4}{5}=\pm\frac{4}{5}\)

\(TH1:x+\frac{4}{5}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}-\frac{4}{5}=0\)

\(TH2:x+\frac{4}{5}=\frac{-4}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-4}{5}-\frac{4}{5}=\frac{-8}{5}\)

Vậy x ∈ {0; \(\frac{-8}{5}\)}

2 tháng 4 2020

Hỏi đáp ToánHỏi đáp ToánHai câu cuối khó nhìn nên ko giải

27 tháng 9 2024

         Bài 1:

\(\dfrac{11}{2}x\) + 1 = \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{11}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) = - \(\dfrac{1}{4}\) - 1

-(\(\dfrac{33}{6}\) + \(\dfrac{2}{6}\))\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)

\(\dfrac{35}{6}\)\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)

  \(x=-\dfrac{5}{4}\) : (- \(\dfrac{35}{6}\))

 \(x\) = \(\dfrac{3}{14}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{14}\)

 

 

27 tháng 9 2024

Bài 2: 2\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1

         2\(x\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1 + \(\dfrac{2}{3}\)

         - 5\(x\)    = \(\dfrac{9}{6}\) - \(\dfrac{6}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\) 

        - 5\(x\)    = \(\dfrac{7}{6}\)

           \(x\)    = \(\dfrac{7}{6}\) : (- 5) 

          \(x\)    = - \(\dfrac{7}{30}\)

Vậy \(x=-\dfrac{7}{30}\)

 

1: Ta có: \(2x+x\left(x-5\right)=3x^2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x^2-5x-3x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x+1\right)=0\)

Vì -2≠0

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{0;-1}

2) Ta có: \(15-5\left(1-2x\right)=12-x\)
\(\Leftrightarrow15-5+10x-12+x=0\)

\(\Leftrightarrow11x-2=0\)

\(\Leftrightarrow11x=2\)

hay \(x=\frac{2}{11}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{11}\)

3) Ta có: \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13}{3}-\frac{4}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}x=\frac{-13}{3}\)

hay \(x=\frac{-13}{3}:\frac{4}{3}=\frac{-13}{4}\)

Vậy: \(x=\frac{-13}{4}\)

4) Ta có: \(\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{5}\\x-\frac{4}{5}=\frac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{5}\\x=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{5};\frac{7}{5}\right\}\)

2 tháng 4 2020

1. \(2x+x\left(x-5\right)=3x^2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x^2-5x=3x^2-x\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5x+x\right)+\left(x^2-3x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(1+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

2. \(15-5\left(1-2x\right)=12-x\)

\(\Leftrightarrow15-5+10x=12-x\)

\(\Leftrightarrow\left(15-5-12\right)+\left(10x+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2+11x=0\)

\(\Leftrightarrow11x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{11}\)

3. \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-5\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{13}{3}-\frac{4}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}\)

4. \(\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{5}\) hoặc \(x-\frac{4}{5}=\frac{3}{5}\)

\(TH1:x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{1}{5}\)

\(TH2:x-\frac{4}{5}=\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

2 tháng 10 2017

HOC24 có câu rất hay :Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao? đúng tính bà đó . Lên lớp đừng đập nha :)

a) 3 . ( 1/2 - x ) + 1/3 = 7/6 - x

=> 3/2 - 3x + 1/3 = 7/6-x

=> -3x +x=7/6 - 3/2 - 1/3

=> -2x = -2/3

=> x=-2/3 : (-2) = 1/3

hết :)

a: x/2-x/3=1/4

=>1/6x=1/4

hay x=1/4:1/6=3/2

b: \(\dfrac{1}{2}\cdot x:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{2}:\dfrac{5}{4}=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{-6}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-6}{5}\)

=>5/4x=-6/5

hay x=-24/25

c: \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{5}{12}\)

nên 1/3x=5/12

=>x=5/4

28 tháng 7 2018


a, (2/5-x) : 4/3 + 1/2 = -4
    (2/5-x) : 4/3 = -4 -1/2
    (2/5-x) : 4/3 = -8/2 - 1/2
    (2/5-x) : 4/3 = -9/2
     2/5-x = -9/2 . 4/3
​     2/5-x = -6
​     x = 2/5 -(-6)
​     x = 2/5 + 30/5
​     x = 32/5
Vậy x = 32/5
b, (-3 + 3/x - 1/3) : (1 + 2/5 + 2/3) = -5/4
    (-9/3 - 1/3 + 3/x) : (15/15 + 6/15 + 10/15) = -5/4
    (-10/3 + 3/x) : 31/15 = -5/4
     -10/3 + 3/x = -5/4 . 31/15
     -10/3 + 3/x = -31/12
     3/x = -31/12 - (-10/3)
     3/x = -31/12 + 40/12
     3/x = 9/12
     3/x = 3/4
Suy ra x= 4
Vậy x = 4
Chúc bạn học tốt