Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : (x+5) < 0
<=> x<-5
vậy x ={ -6 ; -7 ; ..............}
toán chứng minh chỉ có giả sử các trường hợp chứ làm j có chuyện ví dụ!
1) \(x^2+\frac{8}{9}=\frac{41}{36}\)\(\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)
2) \(\left(x-3\right)^2+-\frac{9}{25}=\frac{2}{5}.\frac{8}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2\end{cases}}\)
3) \(\frac{3}{11}.\frac{22}{6}-\left(x-1\right)^2=\frac{7}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\frac{9}{16}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\frac{3}{4}\\x-1=-\frac{3}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
4) \(1+\left(x+1\right)^3=\frac{37}{64}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=-\frac{27}{64}\)
\(\Rightarrow x+1=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{4}\)
5) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{16}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{16}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
6) Bn ghi rõ đề nha mk ko hiểu
6 ) \(\frac{3-x}{5-x}=\left(\frac{-3}{5}\right)^2\)
\(\frac{3-x}{5-x}=\frac{9}{25}\Leftrightarrow\frac{3-x}{5-x}-\frac{9}{25}\Leftrightarrow\frac{75-25x}{125-25x}-\frac{45-9x}{125-5x}=0\)
\(\Rightarrow\frac{75-25-45+9x}{125-25x}=0\Leftrightarrow5+9x=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{9}\)
a) 2/5 < x < 6/5
=> x = 1 ( =5/5 ) (vì x thuộc Z)
Vậy x = 1
b) 3/5 < 3/x < 3/2
=> 5 > x > 2
=> x thuộc { 4 ; 3 } (vì x thuộc Z)
Vậy ...
c) 3/8 + -11/8 < x < 22/9 + 5/18
=> -8/8 < x < 49/18
=>-1 < x < 2+13/18
=> x thuộc {0; 1; 2} ( vì x thuộc Z )
Vậy...
a) => x thuộc -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
rồi tính cứ ghép 2 số đối nhau thành 1 nhóm thì chỉ còn -9-8=-17
b) x thuộc -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3
tính ghép 2 số đối nhau còn -4
c x thuộc 1; 2; 3; 4; 5
1+2+3+4+5=15
a) 2(4x-8)-7(3+x)=|-4|.(3-2)
8x-16-21-7x=4
8x-7x=4+16+21
x=41
Vậy x=41
b) 8(x-|-7|)-6(x-2)=|-8|.6-50
8x-56-6x+12=8.6-50
8x-6x=48-50+56-12
2x=42
x=42:2
x=21
Vậy x=21
c) -7(5-x)-2(x-10)=15
-35+7x-2x+20=15
7x-2x=15+35-20
5x=30
x=30:5
x=6
Vậy x=6
d) 4(x-1)-3(x-2)=-|-5|
4x-4-3x+6=-5
4x-3x=-5+4-6
x=-7
Vậy x=-7
e) -4(x+1)+(89x-3)=24
-4x-4+89x-3=24
-4x+89x=24+4+3
85x=31
x=31/85
f) 5(x-30)-2(x+6)=9
5x-150-2x-12=9
5x-2x=9+150+12
3x=171
x=171:3
x=57
Vậy x=57
g) -3(x-5)+6(x+2)=9
-3x+15+6x+12=9
-3x+6x=9-15-12
3x=-18
x=-18:3
x=-6
Vậy x=-6
h) 7(x-9)-5(6-x)=-6+11x
7x-63-30+5x=-6+11x
7x+5x-11x=-6+62+30
x=86
Vậy x=86
k) 10(x-7)-8(x+5)=6.(-5)+24
10x-70-8x-40=-30+24
10x-8x=-30+24+70+40
2x=104
x=104:2
x=52
Vậy x=52
a) -2x -12 = 8 - 6x + 60
\(\Leftrightarrow\)-2x + 6x = 8 + 60 + 12
\(\Leftrightarrow\)4x = 80
\(\Leftrightarrow\)x= 80 : 4
\(\Leftrightarrow\)x=20
vậy x = 20
b) -8x - 36 = ( x+13 ) + ( -8x + 3 )
-8x - 36 = x + 13 - 8x + 3
-8x -x + 8x = 13 + 3 + 36
-x = 52
x = - 52
Vậy x = - 52
c) 1 + x - 10 - 6x = 4 - 5x
x - 6x + 5x = 4 -1 + 10
0x = 13
vậy x = 0
d)6 - 3x + 1 = -3x + 7
-3x + 3x = 7 - 6 - 1
0x = 0
vậy x = 0
Trần Tuyết Tâm
a) <=> -2x+6x=8+60+12
<=> 4x = 80
<=> x= 20
b) <=> -8x-36=x+13-8x+3
<=> -8x+8x-x=13+3+36
<=> -x=52 => x=-52
c) <=> x+5x-6x=4-1+10
<=> 0x = 13 => x=0
d) <=> -3x+3x=7-1-6
<=> 0x=0 => x=0
XL mik ko ghi lại đề thông cảm
=>18/36+32/36<x/36<1-3/8+5/6
=>50/36<x/36<72/72-27/72+60/72
=>100/72<2x/72<105/72
=>100<2x<105
=>2x thuộc {102;104}
=>x thuộc {51;52}