\(y=f\left(x\right)=4x^2-5\)
a) Tính \(f\left(3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

a) \(f\left(3\right)=4\times3^2-5=31\)

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=4\times\left(-\frac{1}{2}\right)^2-5=-4\)

b) để f(x)=-1

<=>\(4x^2-5=-1\)

<=>\(4x^2=4\)

<=>\(x^2=1\)

<=>\(x=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

24 tháng 3 2020

Cho hàm số y = f(x) = 4x^2 +4y=f(x)=4x2+4. Tính f(-2)f(−2) ; f(2)f(2) ; f(4)f(4).

Đáp số:

f(-2) =f(−2)=  

f(2) =f(2)=  

f(4) =f(4)=  

9 tháng 3 2020

a)Với x1 = x= 1

 \( \implies\) \(f\left(1\right)=f\left(1.1\right)\)

 \( \implies\) \(f\left(1\right)=f\left(1\right).f\left(1\right)\)

 \( \implies\)\(f\left(1\right).f\left(1\right)-f\left(1\right)=0\)

 \( \implies\) \(f\left(1\right).\left[f\left(1\right)-1\right]=0\)

\( \implies\) \(\orbr{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(1\right)-1=0\end{cases}}\)

Mà \(f\left(x\right)\) khác \(0\) ( với mọi \(x\) \(\in\) \(R\) ; \(x\) khác \(0\) )

\( \implies\) \(f\left(1\right)\) khác \(0\)

\( \implies\) \(f\left(1\right)-1=0\)

\( \implies\) \(f\left(1\right)=1\)

b)Ta có : \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(\frac{1}{x}.x\right)\)

\( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(1\right)=1\)

 \( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=1\)

\( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{f\left(x\right)}\)

\( \implies\) \(f\left(x^{-1}\right)=\left[f\left(x\right)\right]^{-1}\)

6 tháng 11 2018

a) theo tính chất  ta có: f(0+0)= f(0)+f(0)

=> f(0)=f(0)+f(0)

=> f(0)-f(0)=f(0)+f(0)-f(0)

=> 0=f(0)

hay f(0)=0

b)  f(0)=f(-x+x)=f(-x)+f(x)

=>0=f(-x)+f(x)

=> f(-x)=0-f(x)=-f(x)

c) \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1+\left(-x_2\right)\right)=f\left(x_1\right)+f\left(-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)

4 tháng 12 2016

\(a.\)

Theo đề , ta có : \(y=f\left(x\right)=4x^2-5\)

\(\Rightarrow\)

\(f\left(3\right)=4.\left(3\right)^2-5=31\)

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-5=-4\)

 

\(b.\)

Ta có : \(f\left(x\right)=-1\)

\(\Rightarrow4x^2-5=-1\)

\(\Rightarrow4x^2=-1+5=4\)

\(\Rightarrow x^2=4:4=1\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{1}=1\)

\(c.\)

Ta có :

\(f\left(x\right)=4x^2-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=4.\left(x\right)^2-5\) \(\left(1\right)\)

\(f\left(-x\right)=4.\left(-x\right)^2-5=4.\left(x\right)^2-5\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)

22 tháng 11 2018

1. Do y tỉ lệ thuận với x,ta có công thức: y = kx (k là một hằng số khác 0) (k là hệ số tỉ lệ). Thay vào,ta có: \(y=f\left(x\right)=kx=\frac{1}{2}x\)

a) Để \(f\left(x\right)=5\) hay \(y=5\) thì \(y=f\left(x\right)=\frac{1}{2}x=5\Leftrightarrow\frac{x}{2}=5\Leftrightarrow x=10\)

b) Giả sử \(x_1>x_2\Rightarrow\frac{x_1}{2}>\frac{x_2}{2}\) hay \(\frac{1}{2}.x_1>\frac{1}{2}.x_2\) hay \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\) (đpcm)

2. Do y tỉ lệ với x,ta có công thức y = kx (k là hằng số khác 0,là hệ số tỉ lệ). Thay vào,ta có công thức: \(y=f\left(x\right)=kx=12x\)

a) Tương tự bài 1

b) Ta có: \(f\left(-x\right)=12.\left(-x\right)\)

\(-f\left(x\right)=-12.x\)

Mà \(12.\left(-x\right)=-12.x\) suy ra \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) (đpcm)

31 tháng 3 2020

Bài 1:

1. Thay x=-5;y=3 vào P ta được:

P=\(2.\left(-5\right)\left[\left(-5\right)+3-1\right]+\left(3\right)^2+1\)=40

2. P=2x(x+y-1)+y2+1

\(\Leftrightarrow P=2x^2+2xy-2x+y^2+1\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x+y\right)^2+(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4})+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x+y\right)^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\) >0 \(\forall x;y\:\)

Bạn tham khảo nha, không hiểu thì cứ hỏi mình nha

31 tháng 3 2020

Bài 2:

1. f(x)=g(x)-h(x)=4x2+3x+1-(3x2-2x-3)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2+5x+4\)

2. Thay x=-4 vào f(x) ta được: f(4)=(-4)2+5(-4)+4=0

Vậy x=-4 là nghiệm của f(x)

3. \(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2+5x+4\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x\left(x+1\right)+4\left(1+x\right)\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x+4\right)\left(x+1\right)\)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy tập hợp nghiệm của f(x) là \(\left\{-4;-1\right\}\)

Bạn tham khảo nha, không hiểu cứ hỏi mình ha

29 tháng 3 2020

Bài 3 :

1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :

\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)

Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .

Bài 2 :

1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)

=> \(x^2+4=0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm .

2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=0\)

Vậy đa thức trên vô số nghiệm .

3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm .

29 tháng 3 2020

Bài 3:

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)

+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)

Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!