Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(25^{^{ }3}=\left(5^2\right)^3=5^{^{ }6}\)
\(25^{^{ }6}=\left(5^2\right)^6=5^{12};125^2=\left(5^3\right)^{^{ }2}=5^{^{ }6}\)
\(^{4^{ }^{100}=\left(2^2\right)^{100}=2^{ }^{200}^{ }}\)
MK CHỈ BIẾT LÀM VẬY THÔI, CÒN CÂU KIA MK KO BIẾT LÀM, XL NHA
Bài 1: Viết dưới dạng lũy thừa:
a, 5×7×5×7×5×7 = (5 x 7)3 = 353
b, 125×52×25 = 53 x 52 x 52 = 53 + 2 +2 = 57
c,9×3×27 = 27 x 27 = 272
d,82×2×42 = (23)2 x 2 x (22)2 = 26 x 2 x 24 = 26 + 1 + 4 = 211
Bài 2: Mỗi tổng sau có số là số chính phương ko ?
a,62+82
Vì tất cả số hạng của tổng trên đều là số chính phương nên tổng đó cũng là số chính phương.
b, 24+32 = (22)2 + 32 = 42 + 32
Vì tất cả số hạng của tổng trên đều là số chính phương nên tổng đó cũng là số chính phương.
c,13+23 = 1 + 8 = 9 = 32
Vậy tổng trên là số chính phương.
d,23+33 = 8 + 27 = 35
Ta thấy 35 không bằng bình phương của số tự nhiên nào nên tổng trên không là số chính phương.
Bài 3: Tìm x biết:
a,4x = 64
4x = 43
=> X = 3
b, 3x ×3 = 81
3x = 81 : 3
3x = 27
3x = 33
=> X = 3
c, 5x+1 = 125
5x+1 = 53
=> X = 2 (vì 3-1 = 2)
Bài 4: So sánh:
a, 34 và 43
34 = 81
43 = 64
Vậy 34 > 43
b, 28 và 82
82 = (23)2 = 26
Vậy 28 > 82
c, 42 và 24
42 = (22)2 = 24
Vậy 42 = 24
Rất vui vì giúp đc bạn
Bài 1:
a, \(5.7.5.7.5.7=5^3.7^3\)
b, \(125.5^2.25=5^3.5^2.5^2=5^7\)
c, \(9.3.27=3^2.3.3^3=3^6\)
d, \(8^2.2.4^2=\left(2^3\right)^2.2.\left(2^2\right)^2=2^6.2.2^4=2^{11}\)
Bài 2:
a, \(6^2+8^2=100=10^2\)
b, \(2^4+3^2=25=5^2\)
c, \(1^3+2^3=9=3^2\)
d, \(2^3+3^3=35\)
tổng a, b, c là số chính phương.
Bài 3:
a, \(4^x=64\)
\(\Rightarrow4^x=4^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
b, \(3^x.3=81\)
\(\Rightarrow3^x=\frac{81}{3}\)
\(\Rightarrow3^x=27\)
\(\Rightarrow3^x=3^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
c, \(5^{x+1}=125\)
\(\Rightarrow5^{x+1}=5^3\)
\(\Rightarrow x+1=3\)
\(\Rightarrow x=2\)
Bài 4:
a, \(3^4>4^3\)
b, \(2^8>8^2\)
c, \(4^2=2^4\)
hok tốt nhé!
0,48x700-2,4x45x2
=0,48x(700-5x45x2)
=0,48x(700-450)
=0,48x250
=120
4,5+3,5+2,5+1,5+0,5-4-3-2-1
=(4,5-4)+(3,5-3)+(2,5-2)+(1,5-1)+0,5
=0,5+0,5+0,5+0,5+0,5
=0,5x5
=2,5
1) \(-1,6:\left(1+\frac{8}{12}\right)\)
\(=-1,6:\left(1+\frac{2}{3}\right)\)
\(=-1,6:1-1,6:\frac{2}{3}\)
\(=-1,6+\frac{-1,6.3}{2}\)
\(=-1,6-2,4\)
\(=4\)
2) \(\frac{3}{8}-\frac{4}{5}-\frac{-17}{40}\)
\(=\frac{15-32+17}{40}\)
=0
3) \(\frac{3}{4}-\frac{16}{32}+\frac{4}{-3}\)
\(=\frac{3}{4}-\frac{2}{4}+\frac{-4}{3}\)
\(=\frac{9-6-16}{12}\)
\(=\frac{-13}{12}\)
4) \(\frac{-4}{7}+\frac{2}{3}.\frac{-9}{14}\)
\(=\frac{-4}{7}+\frac{-3}{7}=-1\)
5) \(2\frac{3}{4}-\left(\frac{1}{7}+1\frac{3}{4}\right)\)
\(=\frac{11}{4}-\left(\frac{1}{7}+\frac{7}{4}\right)\)
\(=\frac{11}{4}-\frac{4+49}{28}\)
\(=\frac{11}{4}-\frac{53}{28}\)
\(=\frac{77-53}{28}=\frac{24}{28}=\frac{6}{7}\)
6) \(8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+4\frac{2}{7}\right)\)
\(=\frac{58}{7}-\left(\frac{31}{9}+\frac{30}{7}\right)=\frac{522-217+270}{63}\)
\(=\frac{575}{63}\)
\(3x\left(2x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\3x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}\)
\(\frac{\frac{6}{5}+\frac{6}{35}-\frac{6}{125}-\frac{6}{2009}-\frac{6}{2011}}{\frac{7}{5}+\frac{7}{35}-\frac{7}{125}-\frac{7}{2009}-\frac{7}{2011}}\)
\(=\frac{6.(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011})}{7.(\frac{1}{5}+\frac{1}{35}-\frac{1}{125}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011})}\)
\(=\frac{6}{7}\)
Tìm x
\(a,3x(2x+1)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=0\\2x+1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x=0\)hoặc \(x=\frac{-1}{2}\)
\(b.\frac{2}{3}-\frac{1}{3}(x-\frac{3}{2})-\frac{1}{2}(2x+1)=5\)
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-x(\frac{1}{3}+1)=5\)
\(\frac{4}{3}x=\frac{2}{3}-5\)
\(\frac{4}{3}x=\frac{-13}{3}\)
\(x=\frac{-13}{3}\div\frac{4}{3}\)
\(x=\frac{-13}{4}\)
Chúc ban học tốt
\(125\%+7\frac{1}{2}-0,5:\frac{4}{3}\)
\(=\frac{125}{100}+\frac{15}{2}-\frac{1}{2}:\frac{4}{3}\)
\(=\frac{5}{4}+\frac{15}{2}-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\)
\(=\frac{5}{4}+\frac{15}{2}-\frac{3}{8}\)
\(=\frac{67}{8}\)
Bài làm
\(125\%+7\frac{1}{2}-0,5:\frac{4}{3}\)
\(=\frac{125}{100}+\frac{15}{2}-\frac{5}{10}.\frac{3}{4}\)
\(=\frac{5}{4}+\frac{15}{2}-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\)
\(=\frac{5}{4}+\frac{15}{2}-\frac{3}{8}\)
\(=\frac{10}{8}+\frac{60}{8}-\frac{3}{8}\)
\(=\frac{67}{8}\)