Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Khối lượng của 2,75 mol KMnO4 :2,75*158=434,5(g)
b) Số mol của 5,6 lít khí H2 ở đktc:\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0.25(mol)
c) mol H2 là78.4:22.4=3.5(mol)
mol NO2 là 56:22,4=2,5(mol)
(3,5*2)+(2.5*46)=122(g)
d) Tính thể tích của 0,8 mol khí NO2 ở đktc:22,4*0,8=17,92(l)
a) Khối lượng của 2,75 mol KMnO4 là
mKMnO4 = n.M = 2,75.158=434,5(g)
b) Số mol của 5,6 lít khí H2 ở đktc là
nH2 = \(\dfrac{v}{22,4}\)=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25(mol)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nK = \(\dfrac{3,9}{39}=0,1\) mol
Pt: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
0,1 mol------------>0,1 mol-> 0,05 mol
mKOH thu được = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
VH2 tạo ra = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
nK = \(\dfrac{3,9}{39}\) = 0,1 mol
2K + 2H2O →2KOH + H2
0,1mol →0,1mol→0,05mol
mKOH = 0,1. 56 = 5,6 g
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH của HC là CxHy
x=\(\dfrac{44.27,27\%}{12}=1\)
y=\(\dfrac{44-12}{16}=2\)
Vậy CTHH của HC là CO2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề ra ta có
\(\begin{cases}p+e+n=28\\n>\frac{1}{2}\left(p+e\right)\end{cases}\)
Mà p=e
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=28\\n>\frac{1}{2}.2p\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}n=28-2p\left(1\right)\\n>p\left(2\right)\end{cases}\)
Thế (1) vào (2) ta có
\(28-2p>p\)
\(\Rightarrow3p< 28\)
\(\Rightarrow p< \frac{28}{3}\)
\(\Rightarrow p< 9,4\)
(+) Với p=e=9
=> n = 10
NKT=9+10=19 => F
Vậy số proton của nguyên tử là 9
Nguyên tử Flo ( F )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì so sánh khối lượng mỗi chất nên lượng mang so sánh phải bằng nhau
Gọi a là số mol của SO2, Cu2O, SO3, CuO
Ta có: \(mSO_2=64a(g)\)
\(mCu_2O=144a(g)\)
\(mSO_3=80a(g)\)
\(mCuO=80a(g)\)
\(=>64a< 80a=80a< 144a\)
\(=>mSO_2< mSO_3=mCuO< mCu_2O\)
Vậy khối lượng oxit nhỏ nhất trong 4 chất ở trên là SO2
Chon A. SO2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.
a) \(CTHH:Fe_2O_3\)
\(PTK:56\times2+16\times3=160\left(đvC\right)\)
b) \(CTHH:Na_3PO_4\)
\(PTK:23\times3+31+16\times4=164\left(đvC\right)\)
c) \(CTHH:CaCl_2\)
\(PTK:40+35,5\times2=111\left(đvC\right)\)
a) \(NO\rightarrow N\left(II\right)\)
\(NO_2\rightarrow N\left(IV\right)\)
\(N_2O_3\rightarrow N\left(III\right)\)
\(N_2O_5\rightarrow N\left(V\right)\)
b) \(BaCl_2\rightarrow Ba\left(II\right)\)
\(CuSO_4\rightarrow Cu\left(II\right)\)
\(Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(II\right)\)
\(K_2CO_3\rightarrow K\left(I\right)\)
\(Zn\left(OH\right)_2\rightarrow Zn\left(II\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
NTK R gấp 2 lần Si
mà NTK Si là 28
=> NTK = 56 suy ra R là Fe
=>CTHH :Fe2(SO4)3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
. điều chế oxi:
điện phân: H2O-------> H2 + O2
nhiệt phân KMnO4 --------> K2MnO4 + MnO2 + O2
nhiệt phân KClO3 --------> KCl + O2
điều chế hidro: H2O phương trình trên
Zn + H2SO4-------> ZnSO4 + H2
Al + H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + H2
Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
Al + HCl -----> AlCl3 + H2
thu nó bằng cách đẩy nước
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O
2) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
\(1.FeCO_3+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)3+NO_2+CO_2+2H2O\)
\(2.MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+2H2O\)
\(\dfrac{12,395}{24,79}\left(2M_M+32\right)=17\\M_M=1\left(H\right) \)
M là Hydrogen, NTK = 1.