Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
123+456+78+123+456 = 1236
tên : Iza ; lp 8 ; trường: ko bik; tên thật: ko nhớ; ny: chưa xác định; 2k5
A A A B B B C C C H H H I I I K K K D D D a/\(\Delta ABK:IA=IB,BH=KH\Rightarrow IH//AK,AD//\Rightarrow AKHD\) là hình bình hành
b/\(AHBD:AD//,AD=BH\left(=HK\right),AH\perp BH\Rightarrow AHBD\)là hình chữ nhật
\(\Rightarrow S_{AHBD}=AH.BH=6.\sqrt{\left(AB^2-AH^2\right)}=6.8=48cm^2\)
A B C D O E F H K I
a) Xét 2 tam giác OAF = OCE (c.g.c)
=> \(\widehat{FAO}=\widehat{OCE}\) =>AF//EC và AF=EC
=> Tứ giác AECF là hình bình hành
b) Xét 2 tam giác ACK=CAH (g.c.g)
=> AH=CK
c) OI//CK//AH
=> OI//AH, O là trung điểm AC=> HI=IC (1)
FH//OI, F là trung điểm OD
=> H là trung điểm DI
=> DI=2HI (2)
Từ (1) và (2) => DI=2CI
cố lên nhá bn , mik ôn thi hs giỏi T.A dc 2 tuần bỏ r , à mà coi chừng mấy cái qui định olm gì đó nha
a
Dễ dàng chứng minh AIHK là hình chữ nhật nên AH=IK.
b
Gọi O là giao điểm của IK và AH.
Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên MA=MC
\(\Rightarrow\Delta\)MAC cân tại M => \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(1\right)\)
Do O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật nên OA=OK => tam giác OAK cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OKA}=\widehat{OAK}\left(2\right)\)
Cộng vế theo vế của (1);(2) ta có:
\(\widehat{MAK}+\widehat{OKA}=\widehat{MCK}+\widehat{OAK}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
c
AIHK là hình vuông nên AH là đường phân giác.Mà AH là đường cao nên tam giác ABC cân tại A.
Mà tam giác ABC vuông tại A nên ABC vuông cân tại A.
Vậy để tứ giác AIHK là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân.
đáp án:
123 + 456 = 579
chúc bạn học tốt !!!
trả lời:
123+456=579
~ Học tốt ~