Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2006}}\)
\(\Rightarrow2A=2.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2006}}\right)\)
\(=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2005}}\)
\(\Rightarrow2A-A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2005}}-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2006}}\right)\)
\(\Rightarrow A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2005}}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{2006}}\)
\(=2-\frac{1}{2^{2006}}\)
\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{40.43}+\frac{3}{43.46}\)
\(S=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{40}-\frac{1}{43}+\frac{1}{43}-\frac{1}{46}\)
\(S=1-\frac{1}{46}< 1\)
Chứng tỏ S < 1
Ủng hộ mk nha ^_^
S = \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+......+\frac{3}{43.46}\)
\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{43}-\frac{1}{46}\)
\(=1-\frac{1}{46}=\frac{45}{46}< 1\)
1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11 - 13 - 17 + .....+ 393 + 395 - 397 - 399
có (399-1) : 2 + 1 = 200 số
= (1+3-5-7) + (9+11-13-15) + ..... + (393 + 395 - 397 - 399)
= (-8) + (-8) + ... + (-8)
có 200 : 4 = 50 số -8
= (-8) x 50
= -400
Bài 2 :
\(B=2014\cdot2020\)
\(B=\left(2017-3\right)\left(2017+3\right)\)
\(B=2017^2-3^2\)
\(B=2017^2-9< A=2017^2\)
Vậy \(B< A\)
\(B=2014.2020\)
\(B=\left(2017-3\right)\left(2017+3\right)\)
\(B=\left(2017-3\right).2017+\left(2017+3\right).3\)
\(B=2017^2-3.2017+2017.3+3^2\)
\(B=2017^2-3^2< 2017^2=A\)
Vậy A > B
_Hok tốt_
!!!
Ta có:1+2+3+4+...+x=240
Ta thấy tổng trên gồm dãy các số tự nhiên cách đều nhau 1 đơn vị
1+2+3+4+...+x=240,suy ra:x.(x+1)÷2=240
Dãy số trên gồm các số tự nhiên cách đều nhau 1 đơn vị nên 240=15×16
Suy ra:x=15(thỏa mãn điều kiện x thuộc N)
Vậy:x=15
ks nhé!Học tốt!:))
Mình thấy đề bài hơi sai :V
Theo quy luật thì x phải là 1 số tự nhiên.
Dãy số trên có x số, các số hạng hơn kém nhau 1 đơn vị nên công thức tính tổng của các số đó là: x.(x + 1) : 2 = 240.
=> x.(x + 1) = 480. Mà 480 lại không phải là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp. => Không tìm được x (khi x là số tự nhiên).
Vậy nên mình nghĩ là bài này không có đáp số đâu.
Cậu thử hỏi lại giáo viên của mình nhé.
b}B={1+5}+{5 mũ 2 + 5 mũ 3}+....+{5 mũ 20+5 mũ 21}
=1+{1+5}+5 mũ 2+{1+5}+....+5 mũ 20+{1+5}
=1+6+5 mũ 2+6+...+5 mũ 20+6 luôn chia hết cho 6
Vậy B chia hết cho 6
Câu c tương tự nha
Những chỗ mình viết ngoặc nhọn ý thật ra nó là ngoặc tròn đấy nhé
K CHO MÌNH NHÉ
1/2+1/3+1/6+1/12+1/15+1/20+1/30+1/35+1/42+1/63
=(1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42) + (1/3 +1/15+1/35+1/63)
=(1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6,7)+(1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9)
=(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6 -1/7) + 1/2.(2/1.3+2/3.5+2/5.7+2/7,9)
=(1-1/7)+ 1/2.(1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9)
=6/7+1/2 .(1-1/9)
=6/7+1/2.(8/9)
=6/7+4/9
=82/63
học tốt
a) Vì \(OM>ON\left(8cm>4cm\right)\) nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M. (*)
\(\Rightarrow ON+MN=OM\)
\(\Rightarrow4cm+MN=8cm\)
\(\Rightarrow MN=8cm-4cm=4cm\)
\(\Rightarrow MN=ON=4cm\) (**)
Từ (*) và (**) suy ra điểm N là trung điểm OM. (đpcm)
Vậy: điểm N là trung điểm OM.
b) Từ (**) ta có đoạn thẳng \(MN=4cm\).
\(\Rightarrow MI=NI=\frac{MN}{2}=\frac{4cm}{2}=2cm\)
Vì \(NI< ON\) (4cm > 2cm) suy ra N nằm giữa O và I.
\(\Rightarrow NI+ON=IO\)
\(\Rightarrow2cm+4cm=IO\)
\(\Rightarrow IO=6cm\)
Vậy: \(IO=6cm\)
tổng này có số số hạng là:
(123456789 - 1) : 1 + 1 = 123456789
tổng này có giá trị bằng:
123456789 x (123456789 + 1) : 2 = 7 620 789 436 823 655