Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách làm nói chung:
- Tìm vecto chỉ phương \(\overrightarrow{u}\) của đường d và vtpt \(\overrightarrow{n}\) của mặt (P)
- Tính tích có hướng \(\overrightarrow{u_1}=\left(\overrightarrow{u};\overrightarrow{n}\right)\)
- Tiếp tục tính tích có hướng \(\overrightarrow{u_2}=\left[\overrightarrow{u_1};\overrightarrow{n}\right]\)
- Tìm tọa độ giao điểm M của d và (P)
- Hình chiếu vuông góc của d lên (P) sẽ đi qua M và nhận \(\overrightarrow{u_2}\) (hoặc 1 vecto cùng phương với nó) là 1 vtcp
Lưu ý rằng có vô số cách viết 1 pt đường thẳng (tùy thuộc cách chọn điểm) nên có thể trong 4 đáp án của đề bài không đáp án nào giống pt vừa viết được. Lúc đó cần kiểm tra bằng cách: 1. Loại những đáp án không giống vecto chỉ phương. 2. Trong những đáp án còn lại, tìm 1 điểm trên đó và thay vào pt đường thẳng vừa viết được, nếu thỏa mãn thì đó là đáp án đúng.
1209.
d nhận \(\overrightarrow{u}=\left(1;1;-1\right)\) là 1 vtcp
(P) nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;2;1\right)\) là 1 vtpt
Ta có: \(\overrightarrow{u_1}=\left[\overrightarrow{u};\overrightarrow{n}\right]=\left(3;-2;1\right)\)
\(\overrightarrow{u_2}=\left[\overrightarrow{u_1};\overrightarrow{n}\right]=\left(-4;-2;8\right)=-2\left(2;1;-4\right)\)
Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1+t\\z=2-t\end{matrix}\right.\)
Gọi M là giao điểm d và (P), tọa độ M thỏa mãn:
\(t+2\left(1+t\right)+2-t-4=0\Rightarrow t=0\Rightarrow M\left(0;1;2\right)\)
Do đó hình chiếu của d lên (P) nhận (2;1;-4) là 1 vtcp và đi qua M(0;1;2)
Phương trình: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y-1}{1}=\dfrac{z-2}{-4}\)
Câu 1210 hoàn toàn tương tự
Câu 2)
Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln ^2x\\ dv=x^2dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=2\frac{\ln x}{x}dx\\ v=\frac{x^3}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\frac{x^3}{3}\ln ^2x-\frac{2}{3}\int x^2\ln xdx\)
Đặt \(\left\{\begin{matrix} k=\ln x\\ dt=x^2dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} dk=\frac{dx}{x}\\ t=\frac{x^3}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow \int x^2\ln xdx=\frac{x^3\ln x}{3}-\int \frac{x^2}{3}dx=\frac{x^3\ln x}{3}-\frac{x^3}{9}+c\)
Do đó \(I=\frac{x^3\ln^2x}{3}-\frac{2}{9}x^3\ln x+\frac{2}{27}x^3+c\)
Câu 3:
\(I=\int\frac{2}{\cos 2x-7}dx=-\int\frac{2}{2\sin^2x+6}dx=-\int\frac{dx}{\sin^2x+3}\)
Đặt \(t=\tan\frac{x}{2}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \sin x=\frac{2t}{t^2+1}\\ dx=\frac{2dt}{t^2+1}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=-\int \frac{2dt}{(t^2+1)\left ( \frac{4t^2}{(t^2+1)^2}+3 \right )}=-\int\frac{2(t^2+1)dt}{3t^4+10t^2+3}=-\int \frac{2d\left ( t-\frac{1}{t} \right )}{3\left ( t-\frac{1}{t} \right )^2+16}=\int\frac{2dk}{3k^2+16}\)
Đặt \(k=\frac{4}{\sqrt{3}}\tan v\). Đến đây dễ dàng suy ra \(I=\frac{-1}{2\sqrt{3}}v+c\)
Điều kiện \(x\ne0\) nhận thấy
\(\frac{1-2x}{x^2}-\frac{1-x^2}{x^2}=\frac{x^2-2x}{x^2}=1-\frac{2}{x}=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x}\right)\)
Do đó phương trình tương đương với
\(2^{\frac{1-x^2}{x^2}}-2^{\frac{1-2x}{x^2}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1-2x}{x^2}-\frac{1-x^2}{x^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow2^{\frac{1-x^2}{x^2}}+\frac{1}{2}.\frac{1-x^2}{x^2}=2^{\frac{1-2x}{x^2}}+\frac{1}{2}.\frac{1-2x}{x^2}\)
Mặt khác \(f\left(t\right)=2^t+\frac{t}{2}\) là hàm đồng biến trên R
Do đó từ : \(f\left(\frac{1-x^2}{x^2}\right)=f\left(\frac{1-2x}{x^2}\right)\)
Suy ra
\(\frac{1-x^2}{x^2}=\frac{1-2x}{x^2}\)
Từ đó dễ dàng tìm ra được x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình
1. Xét x = - 2, thay vào pt ta dc: -1.0 = 4.0 (Hợp lí)
Vậy x = -2 là 1 nghiệm của pt
Xét x \(\ne\)- 2, ta có: x + 1 = 2 - x
<=> 2x = 1 <=> x = 1/2
Vậy S = {1/2; -2}
2. a. \(2\left(m+\frac{3}{5}\right)-\left(m+\frac{13}{5}\right)=5\)
<=> \(2m+\frac{6}{5}-m-\frac{13}{5}=5\)
<=> m = \(\frac{32}{5}\)
b. \(2\left(3m+1\right)+\frac{1}{4}-\frac{2\left(3m-1\right)}{5}+3m+\frac{1}{5}=5\)
<=> \(6m+2+\frac{1}{4}-\frac{6m-2}{5}+3m+\frac{1}{5}=5\)
<=> \(6m-\frac{6m-2}{5}+3m=5-2-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)
<=> \(9m-\frac{6m-2}{5}=\frac{51}{20}\)
<=> \(\frac{45m-6m+2}{5}=\frac{51}{20}\)
<=> \(20\left(39m+2\right)=51.5\)
<=> 780m + 40 = 255
<=> 780m = 215
<=> m = \(\frac{43}{156}\)
Cần tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng nào bạn? Hay đồng biến trên R? Cần có 1 miền cụ thể
1212
1212
hơi ko hợp lí .-.