![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(49.50.51):3+1/2x=40642
41650+1/2x=40642
1/2x=40642-41650
1/2x=-1008
x=-1008:1/2
x=-2016
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 giờ người thứ nhất làm được:
1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(công việc)
Trong 1 giờ người thứ 2 làm được:
1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)(công việc)
Trong 1 giờ người thứ 3 làm được:
1 : 8 = \(\frac{1}{8}\)(công việc)
=> Trong 1 giờ cả 3 người làm được:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}=\frac{5}{8}\)(công việc)
=> 3 người cùng làm 1 công việc mất:
\(1:\frac{5}{8}=\frac{8}{5}\)(giờ) = 96 phút = 1giowf 36 phút
ĐS:....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,...48,96,192,384,768.
b,21,25,29,33,37
c,47,60,75,92,111
T i c k cho mk nka
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này bạn lập bảng ra nha
bạn tìm các ước của 12 thuộc Z nha
Sau đó, bạn lần lượt tìm các chữ số ẩn nha
tmình chỉ hướng dẫn cách làm thôi
tíc mình nha
https://coccoc.com/search#query=(+2x+%2B+1+).(3y-2)%3D12+&page=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(1/16)12=(1/2^4)12=(1/2)4
(1/63)7>(1/64)7=(1/2^6)7=(1/2)42
Có (1/2)^42>(1/2)^48
=> Kết quả là >
(1/16)12=(1/2^4)12=(1/2)48
(1/63)7>(1/64)7=(1/2^6)7=(1/2)42
Có (1/2)^42>(1/2)^48
=> Kết quả là >
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)
\(A=25+1+74\)
\(A=26+74\)
\(A=100\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ƯC của 4n + 7 và 6n + 1
Khi đó : 4n + 7 chia hết cho d và 6n + 1 chia hết cho d
<=> 12n + 21 chia hết cho d và 12n + 2 chia hết cho d
=> (12n + 21) - ( 12n + 2) chia hết cho d = > 19 chia hết cho d
Vì 19 là số nguyên tố => d = 1
Vậy \(\frac{4n+7}{6n+1}\) Là p/s tối giản
Nếu n = 3 thì 4n+7/6n+1=1 đâu phải là phân số tối giản
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: (P - 1).P.(P + 1) chia hết cho 3 ( (P - 1).P.(P + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp )
Vì P > 3 nên P không chia hết cho 3 => ( P - 1).(P + 1) chia hết cho 3 (1)
Vì P lớn hơn 3 nên P lẻ => (P - 1).(P + 1) là hai số chẵn liên tiếp.
Đặt P - 1 = 2k => P + 1= 2k + 2 ( k thuộc N* )
Do đó: ( P - 1 ).( P + 1 ) = 2k .(2k + 2) = 2.2.k.(k + 1) = 4.k.(k + 1)
Vì k.(k + 1) chia hết cho 2 ( k.(k + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp)
Nên: 4.k.(k + 1) chia hết cho 4.2 = 8.
Hay : (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 3.8
Mà: (3;8) = 1 nên: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8.3
Hay (P - 1).(P + 1) chia hết cho 24( ĐPCM )
24= 3 nhân 8
3 và 8 nguyên tố cùng nhau
để số bạn cần tìm chia hết cho 24 thì cần chia hết cho 3 và 8
p là snt , p>3 thì p lẻ
xét từng số dư của p thì chắc chắn có 1 trong 2 số trên chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3
p le thi p-1 va p+1 la 2 so trong do 1 so chia het cho 2 con 1 số chia hết cho 4 thì tích 2 số chia hết cho 8
suy ra tích (p-1)(p+1) chia hết cho 24
\(\frac{1}{2011x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{2010.2011}=1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2011x}+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2010.2011}=1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2011x}+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}=1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2011x}+1-1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2011x}-\frac{1}{2011}=0\)
\(\Rightarrow2011x-2011=0\Rightarrow x=1\)
\(\frac{1}{2011x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{2010x2011}=1\)
=> \(\frac{1}{2011x}+\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+........+\frac{1}{2010x2011}\)= 1
=> \(\frac{1}{2011x}+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+...........+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)= 1
=> \(\frac{1}{2011x}+1-1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-...............+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)= 0
=> \(\frac{1}{2011x}-\frac{1}{2011}=0\)
=> 2011x - 2011 = 0
=> x = ( 0 + 2011 ) : 2011 = 2011 : 2011 = 1