(1/2-1)x(1/3-1)x(1/4-1)x...x(1/200-1)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
13 tháng 2 2022

\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\times\left(\frac{1}{3}-1\right)\times\left(\frac{1}{4}-1\right)\times...\times\left(\frac{1}{200}-1\right)\)

\(=-\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{200}\right)\)

\(=-\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{199}{200}\)

\(=-\frac{1}{200}\)

13 tháng 2 2022

mình cảm ơn

24 tháng 2 2020

a) \(x^2-3x-5=x\left(x-3\right)-5\)

Để \(^2-3x-5\)chia hết cho x-3 thì x(x-3) -5 phải chia hết cho x-3

mà x(x-3) chia hết cho x-3 => -5 phải chia hết cho x-3

=> x-3\(\inƯ\left(-5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Lập bảng giải tiếp

24 tháng 2 2020

\(5x+2=5\left(x+1\right)-3\)

Để 5x+2 chia hết cho x+1 thì 5(x+1)-3 phải chia hết cho x+1

mà 5(x+1) chia hết cho x+1

=> -3 phải chia hết cho x+1

=> x+1\(\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Lập bảng giải tiếp nhé! :3

7 tháng 5 2017

a) \(x-\frac{1}{12}+x-\frac{1}{20}+x-\frac{1}{30}+x-\frac{1}{42}+x-\frac{1}{56}+x-\frac{1}{72}=224\)

\(\left(x+x+x+x+x+x\right)-\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)=224\)

\(6x-\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)=224\)

\(6x-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=224\)

\(6x-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=224\)

\(6x-\frac{2}{9}=224\)

\(6x=224+\frac{2}{9}\)

\(6x=\frac{2018}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2018}{9}:6=\frac{1009}{27}\)

b) ( 2x - 1 ) 2 = \(\frac{1}{4}\)

( 2x - 1 ) 2 = \(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\)2x - 1 = \(\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)2x = \(\frac{1}{2}+1\)

\(\Rightarrow\)2x = \(\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{3}{2}:2\)

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{3}{4}\)

2. 

Ta có : 3300 = ( 33 ) 100 = 27100

 5200 = ( 52 ) 100 = 25100

Vì 27100 > 25100 nên 3300 > 5200

3.  

150 - ( 100 - 99 + 98 - 97 + 96 - 95 + ... + 4 - 3 + 2 - 1 )

= 150 - [ (100 - 99 ) + ( 98 - 97 ) + ( 96 - 95 ) + ... + ( 4 - 3 ) + ( 2 - 1 ) ]

= 150 - ( 1 + 1 + 1 + ... + 1 + 1 )

= 150 - 50

= 100

4.  

ta có :

9x + 5y + 4 .( 2x + 3y )

= 9x + 5y + 8x + 12y

= ( 9x + 8x ) + ( 5y + 12y )

= 17x + 17y

= 17 ( x + y ) \(⋮\)17

Vì 9x + 5y \(⋮\)17 \(\Rightarrow\)4 . ( 2x + 3y ) \(⋮\)17 

Mà ( 4 ; 17 ) = 1

\(\Rightarrow\)2x + 3y \(⋮\)17

7 tháng 5 2017

bài 1

a) \(\frac{x-1}{12}+\frac{x-1}{20}+\frac{x-1}{30}+\frac{x-1}{42}+\frac{x-1}{56}+\frac{x-1}{72}=224\)
\(\left(x-1\right).\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)=224\)
\(\left(x-1\right).\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)=224\)
\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=24\)
\(\left(x-1\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\right)=\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{9}=224\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)=224:\frac{2}{9}=1008\Rightarrow x=1008+1=1009\)

6 tháng 6 2015

Bài 2: Vì x \(\in\) N nên ta có bảng giá trị sau :

x-21124326
x3146548
2y+11213462
yloại01loạiloạiloại

                                Vậy (x ; y) \(\in\) {(14 ; 0) ; (6 ; 1)}

6 tháng 6 2015

Bài giải:

 1/ 7^(2x-1) -7^6. 3=7^6.4 
7^(2x-1) =7^6.4 +7^6. 3 
7^(2x-1) =7^6.(4+3) 
7^(2x-1) =7^6.7 
7^(2x-1) =7^7 
2x-1=7 
2x=7+1 
2x=8 
x=4 
2/ (x-2).(2y+1)=12 vì x,y E N => x-2 và 2y+1 cũng E N ; 2y +1 là 1 số lẻ 
* 12 =12.1=4.3 ( để có 1 số lẻ vì 2y +1 là 1 số lẻ ) 
th1: x-2=12 và 2y+1=1 
x-2=12 =>x=14 
2y+1=1 =>2y=0 =>y=0 
th2 x-2=4 và 2y+1 =3 
x-2 =4=>x=6 
2y+1=3 =>2y=2 =>y=1 

24 tháng 2 2020

x2-x-1 = x(x-1) - 1 chia hết cho x-1

=> 1 chia hết cho x-1

(đề bài thì chắc x là số nguyên)

+) x-1 = 1 => x = 2

+) x-1 = -1 => x = 0

24 tháng 2 2020

Ta có: \(x^2-x-1=x\left(x-1\right)-1\)

Để \(x^2-x-1\)chia hết cho x-1 thì x(x-1)-1 phải chia hết cho x-1

Mà x(x-1) chia hết cho x-1

=> -1 chia hết cho x-1

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Đến đây lập bảng tính giá trị x

Nhìu thế

29 tháng 7 2020

a)\(x^{10}=1^x\Leftrightarrow x=1\)

b) \(x^{10}=x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3.4\)

\(\Leftrightarrow2x-15=0\Leftrightarrow2x=15\Leftrightarrow x=\frac{15}{2}\)

nếu thắc mắc vì sao \(2x-15=1\)vì nếu như vậy ta có vế trái =1 nhưng vế phải lại phải  nhân cho 4 nên vế trái  ko = vế phải 

d) \(a^x-15=17\)

\(\Leftrightarrow a^x=32\)

\(\Leftrightarrow a^x=2^5\)

g) \(\left(7x-11\right)^3=2^5.5^2+200\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=2^5.5^2+200\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=800+200\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=1000\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-11\right)^3=10^3\)

\(\Leftrightarrow7x-11=10\)

\(\Leftrightarrow7x=21\)

\(\Leftrightarrow x=21:7=3\)