Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left[2^{17}+16^2\right]\cdot\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot\left[2^4-4^2\right]\)
\(=\left[2^{17}+16^2\right]\cdot\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot\left[16-16\right]\)
\(=\left[2^{17}+16^2\right]\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot0=0\)
\(b,\left[8^{2017}-8^{2015}\right]\cdot\left[8^{2014}\cdot8\right]\)
\(=8^{2015}\left[8^2-1\right]\cdot8^{2015}\)
\(=8^{2015}\cdot63\cdot8^{2015}=8^{4030}\cdot63\)sửa lại câu b , có vấn đề rồi
\(c,\frac{2^8+8^3}{2^5\cdot2^3}=\frac{2^8+\left[2^3\right]^3}{2^5\cdot2^3}=\frac{2^8+2^9}{2^8}=\frac{2^8\left[1+2\right]}{2^8}=3\)
2.a, \(2^6=\left[2^3\right]^2=8^2\)
Mà 8 = 8 nên 82 = 82 hay 26 = 82
b, \(5^3=5\cdot5\cdot5=125\)
\(3^5=3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=243\)
Mà 125 < 243 nên 53 < 35
c, 26 = [23 ]2 = 82
Mà 8 > 6 nên 82 > 62 hay 26 > 62
d, 7200 = [72 ]100 = 49100
6300 = \(\left[6^3\right]^{100}\)= 216100
Mà 49 < 216 nên 49100 < 216100 hay 7200 < 6300
Tham khảo nha Câu hỏi của Đỗ Thị Thu Trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
1, Tìm x biết: a, 6x 1-6x=1080
b, 6x-1 6x=42 2, So sánh: E=7.(8 82 83 ....... 8100) 8 và G=8101 3, Chứng tỏ: a, 4343-1717 chia hết cho 10 b, 3636-910 chia hết cho 45
c, 2 10 2 11 2 12 7 210 211 2127 có giá trị là số tự nhiên
d, 8 10 − 8 9 − 8 8 55 810−89−8855 có giá trị là số tự nhiên
hi
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow6^x\left(6-1\right)=1080\)
=>6x=216
=>x=3
b: \(\Leftrightarrow6^x\left(\dfrac{1}{6}+1\right)=42\)
=>6x=36
=>x=2
Câu 3:
c: \(=\dfrac{2^{10}\left(1+2+2^2\right)}{7}=2^{10}\) là số tự nhiên
d: \(=\dfrac{8^8\left(8^2-8-1\right)}{55}=8^8\) là số tự nhiên
Ta có: \(\frac{1}{101}>\frac{1}{150}\)
\(\frac{1}{102}>\frac{1}{150}\)
.........................
\(\frac{1}{150}=\frac{1}{150}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}=50.\frac{1}{150}=\frac{1}{3}\)(1)
Ta có:
\(\frac{1}{151}>\frac{1}{200}\)
\(\frac{1}{152}>\frac{1}{200}\)
...........................
\(\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}=50.\frac{1}{200}=\frac{1}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}+\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{4}{12}+\frac{3}{12}=\frac{7}{12}\)
đpcm
b ơi minh thấy đề bài nó cứ kì kì
nếu như bn viết đề bài đúng thì mình có thể lm đc cho bn đó
a) Ta có \(\left(2^{17}+17^2\right)\cdot\left(9^{15}-15^9\right)\cdot\left(4^2-2^4\right)\)
=\(\left(2^{17}+17^2\right)\cdot\left(9^{15}-15^9\right)\cdot\left(16-16\right)\)
=\(\left(2^{17}+17^2\right)\cdot\left(9^{15}-15^9\right)\cdot0\)=0
b) \(\left(7^{1997}-7^{1995}\right):\left(7^{1994}\cdot7\right)\)
=\(\left(7^{1995}\left(7^2-1\right)\right):7^{1995}\)
=\(7^2-1\)=\(49-1\)=\(48\)
c Giống câu a
117=1 28=256
117=1
28=256